Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối.
Tìm xác suất để số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 2.
Trên một cây cổ thụ (cây X), có 2 đôi chim chào mào làm tổ, ăn hạt cây và đẻ trứng; 2 con
rắn lục trú ngụ và thỉnh thoảng ăn trứng của chào mào; sâu ăn lá gặm lá cây; sâu đục thân
khoét các lỗ sâu trong thân làm chỗ ở và ăn các chất dinh dưỡng trong đó; chim sâu thường
tìm đến cây để bắt sâu ăn lá và bướm sâu đục thân; bọ xít bám trên các quả non để hút nhựa;
ong hút mật hoa, đẻ trứng vào trong cơ thể sâu ăn lá, ấu trùng nở ra từ trứng sẽ lấy chất dinh
dưỡng trong cơ thể sâu để phát triển. Có 1 đàn bướm nâu thường xuyên đến hút mật và thụ
phấn cho hoa. Điều này thu hút các con dơi đến bắt bướm nâu làm thức ăn. Ếch cây thường
bám trên các lá cây để bắt sâu ăn lá. Chim sâu, ếch cây và dơi là thức ăn ưa thích của rắn lục.
a) Hãy vẽ lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài nói trên. b) Gọi tên mối quan hệ giữa các loài: Bọ xít và cây X; Bướm nâu và ong; Rắn lục và chim
chào mào; Cây X và bướm nâu.
c) Tập hợp các sinh vật trên cây X có phải là một quần xã hay không? Giải thích.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi:
Nhà tôi có một cây nhãn to. Thân nó mập, chắc lãn. Tán nó xum xuê tròn. Vào cuối mùa xuân, nhìn cây nhãn thật thích. Bắt đầu thì hàng trăm hàng trăm nhánh non mà nâu sẫm đua nhau ngoi lên vượt các lớp lá xanh um sùm. Rồi những chùm hoa nhãn nở lấm tấm. Những đàn ong bắt đầu kéo đến làm bác nhện bừng tỉnh sau một giấc ngủ triền miên. Anh chị chim sâu có ổ con mới nở, tíu tít bay gần cây cau, cây nhãn như đưa thoi. Nắng sớm chuyển từ màu vàng sang hồng đào. Tiếng ve đột ngột vang lảnh lót... Mùa hè đến!
(Trích "Cây nhãn" - Vũ Tú Nam)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Câu 2: Xác định các phép tu từ trong đoạn trích trên?
Câu 3: Câu:"Anh chị chim sâu có ổ con mới nở, tíu tít bay gần cây cau, cây nhãn như đưa thoi" dùng phép tu từ gì?Tác dụng?
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
Giúp mình bài này nhé!
câu 1 : ptbđ chính : miêu tả
câu 2 : phép tu từ :
-nhân hóa ( Những đàn ong bắt đầu kéo đến làm bác nhện bừng tỉnh sau một giấc ngủ triền miên. Anh chị chim sâu có ổ con mới nở, tíu tít bay gần cây cau, cây nhãn như đưa thoi. )
-so sánh ( Anh chị chim sâu có ổ con mới nở, tíu tít bay gần cây cau, cây nhãn như đưa thoi. )
Câu 3 : phép tu từ : so sánh và nhân hóa
tác dụng : góp phần tạo nên sự diễn đạt rõ ràng, dễ hình dung cho người đọc và làm cho câu văn có sức gợi hình, gợi cảm đối với sự vật trong câu văn.
câu 4 : Miêu tả về cây nhãn , qua giai đoạn cuối mùa xuân và đầu mùa hè, ngoài ra còn có cảnh và vật trong đoạn trích làm nền cho sự thay đổi qua và trong mùa của cây nhãn
Câu 1:
Phương thức biểu đạt: miêu tả
Câu 2:
Phép tu từ: nhân hóa
Câu 3:
Câu sử dụng phép tu từ nhân hóa
Tác dụng: làm cho người đọc cảm thấy những chú chim sâu có vẻ như thân thiết với mình vậy
Câu 4:
Đoạn trích trên tả về cây nhãn kèm theo đó là quang cảnh quanh cây
Tìm hiểu bệnh sốt rét,kiết lị,sán lá máu(tác nhân,con đường xâm nhập,cách phòng tránh)
* Bệnh kiết lị:
- nguyên nhân: do ăn phải thức ăn có bào xác trùng kiết lị.
- triệu trứng: đau bụng, đi ngoài ra máu và nhầy như nc mũi
- cách phòng chống: giữ gìn vs cá nhân, rửa tay trước khi ăn, sơ chế thực phẩm thật kĩ, ăn chín uống sôi.
* Bệnh sốt rét:
- nguyên nhân: trùng sốt rét do muỗi a nô phen truyền vào máu người
- triệu trứng:người bệnh bị sốt nhưng lại rét cầm cập. Trùng sốt rét có chu trình sinh sản như nhau nên gây ra sốt rét cách nhật
- phòng chống: diệt muỗi, diệt bọ gậy; ko để ao tù nước đọng; thường xuyên phát quang những bụi cây xung quanh nhà; ngủ phải có màn; giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát.
* Sán lá máu:
- Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh ...
- Vệ sinh cơ thể và vật nuôi sạch sẽ
- Đi găng tay, ủng, sử dụng dụng cụ như xẻng, cuốc ... khi tiếp xúc với môi trường nước bẩn, đất ...
- Giữ môi trường sống sạch sẽ ...
gieo ngẫu nhiên 2 con súc sắc cân đối đồng chất. tìm xác suất của các biến cố sau :A"tổng số chấm suất hiện là 7" B"tích số chấm suất hiện bằng 12"
\(n\left(\Omega\right)=36\)
n(A)=6
=>\(p_A=\dfrac{6}{36}=\dfrac{1}{6}\)
\(n\left(B\right)=4\)
=>\(P_B=\dfrac{4}{36}=\dfrac{1}{9}\)
Cho câu thơ : Ta làm con chim hót
1,Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo
2, Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác?
3,Tại sao ở các khổ thơ trên tác giả xưng " tôi" giờ lại xưng " ta"
1. (Bạn tự chép vào nhé)
2. Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải HCST: Bài thơ viết vào tháng 11-1980 trong hoàn cảnh đất nức đã thống nhất, đang xây dựng cuộc sống mới nhưng còn vô vàn khó khăn gian khổ, thử thách, không đầy một tháng trước khi nhà thơ qua đời. Bài thơ như một lời tâm niệm chân thành, gửi gắm tha thiết của nhà thơ để lại với đời.
3.
– Tôi và ta đều là đại từ nhân xưng ở ngôi thứ nhất.
– Giữa hai phần của bài thơ có sự chuyển đổi đại từ nhân xưng của chủ thể trữ tình từ “tôi” sang “ta”. Điều này không phải hoàn toàn là ngẫu nhiên mà đã được tác giả sử dụng như một dụng ý nghệ thuật thích hợp với sự chuyển biến của cảm xúc và tư tưởng trong bài thơ. Chữ “tôi” trong câu “tôi đưa tay tôi hứng” ở khổ thơ đầu vừa thể hiện một cái “tôi” cụ thể rất riêng của nhà thơ, vừa thể hiện được sự nâng niu, trân trọng với vẻ đẹp và sự sống của mùa xuân. Nếu thay bằng chữ “ta” thì hoàn toàn không thích hợp với nội dung cảm xúc ấy mà chỉ vẽ ra một tư thế có vẻ phô trương.
Có 1 con chó, 1 con mèo.Bạn Tứ bắn mỗi con một phát, xác suất bắn được lần lượt là 0.7 0.8 . Xác suất con mèo chết khi trúng đạn là 0.8 con chó là 0.3. Tính xác suất
a/ con mèo chết
b/ con chó chết
c/ 2 con chết
Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kí ức những ngọn núi trông xa lấp lánh như kim cương, lúc xanh mờ, khi xanh thẫm, lúc tím lơ, khi rực rỡ như núi ngọc màu xanh. Những năm tháng xa quê, dông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. Biết bao đêm trăn trở tôi viết bao trang về con rạch nhỏ cạn lờ chảy qua bến Miễu, cát vàng xâm xấp nước. Tôi yêu màu đá xám đen, tấm phên xác xơ che nắng cho người đập đá. Tôi nhớ ngọn cỏ phất phơ giữa đồng nước lớn, cây cà na trái nặng chùm chùm, cây gáo mồ côi, cây gáo đôi im lìm xa ngoài đồng bãi. Như con chiên ngoan mơ về “Đất Hứa”, tôi da diết mong gặp lại cây đa bến Miễu, cây me già Đá Chẹt, con đường quanh co lồi lõm lên Pháo Đài. Tôi nhớ những dòng nước lấp lánh từ triền đá cao ào ào đổ xuống, róc rách len vào khe đá rồi thong thả bò qua con đường trải đá, chảy xuống xóm làng.[…]
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Cho biết tình cảm được thể hiện trong đoạn trích trên là trực tiếp hay gián tiếp? Dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét của mình? Câu 3. Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 dòng) nêu cảm nhận của em về tình cảm mà tác giả thể hiện trong đoạn trích.Giúp mình đi ạ ! CẢM ƠN MỌI NGƯỜI NHIỀU!
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính-Biểu cảm.
Câu 2: Tác giả đã thể hiện tình cảm một cách trực tiếp qua các từ ngữ biểu cảm trực tiếp (yêu, nhớ, tự hào, da diết,..)
Câu 3:
Qua đoạn trích trên, em cảm nhận được một tình yêu dành cho quê hương An Giang da diết, thắm thiết của tác giả Mai Văn Tạo. Dù có bôn ba vất vả, gặp nhiều sóng gió trong cuộc đời; những ký ức đẹp đẽ về quê mẹ vẫn luôn chiếm giữ một vị trí khó phai nhòa trong tâm trí của tác giả. Em cảm thấy tình yêu quê hương trong tác giả rất nồng cháy, và nó sẽ theo mãi tác giả suốt cuộc đời. Từ đó, em cảm thấy càng yêu hơn quê hương mình và thấy bản thân cần chăm ngoan học giỏi để mai này dựng xây quê hương đất nước.
Chúc bạn lun học tốt!!!
*Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:
- Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc..."
( Ngữ Văn 8 tập 1)
Câu 1: Tác phẩm chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Xác định PTBD của đoạn trích đó
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích
Câu 3: Hãy chép lại một câu ghép trong đoạn trích trên. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó
Câu 4: Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn trích và nêu tác dụng của các từ đó
*Tạo lập văn bản
Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về nội dung chính của đoạn trích trên
Câu 1:
-Tác phẩm chứa đoạn trích trên thuộc thể loại truyện ngắn.
-PTBD:tự sự kết hợp với miêu tả.
Câu 2:
-Nói lên sự hối hận,dằn vặt,sự đau khổ,buồn bã,tình cảm sâu sắc mà lão Hạc đối với cậu Vàng,sự tự trách sau khi bán cậu Vàng.
Câu 3:
-Cái đầu lão nghoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
-Quan hệ đồng thời.
Câu 4:
-Từ tượng hình:ầng ậng,móm mém.
-Từ tượng thanh:hu hu.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu câu
Chích Bông là con chim xinh đẹp nhất thế giới loài chim. Hai chân bằng hai chiếc tăm. Tuy nhiên, cái chân tăm ấy nhanh nhẹn, nhảy liên liến. Hai cánh nhỏ xíu, cánh nhỏ mà xoải vun vút. Cặp mỏ Chích Bông tí tẹo bằng hai cái vỏ trâu chắp lại. Thê mà cặp mỏ tí hon gắp sâu trên lá rất nhanh. Nó khéo biết moi những con sâu đục lá nằm ẩn trong thân cây vừng ôm yếu. Chích Bông năng nhặt sâu, bắt mối phá mùa màng và cây cối. Cho nên Chích Bông cũng là bạn của bà con làm vườn làm ruộng.
Chích Bông đã có hẹn về sớm để nhặt sâu ruộng rau với mẹ, với chị Bé và Bé. Mỗi ngày, Bé ở lớp học về, Bé tha thẩn ngoài vườn rau vói mẹ, với chị. Những ngày đầu xuân chơi ngoài ruộng màu rất vui. Lại giúp được việc người lớn được. Trên trời có chim bay, bướm bay. Cả những con chó nghịch ngợm cũng tong tả theo người ra ruộng, chó sủa oang các bờ bụi. Trẻ con thì cùng người lớn đi làm, lúc nhặt cỏ, vun gốc, bắt sâu, lúc đi chơi.
Phải rồi, bé đã hẹn Chích Bông chóng về những ngày đầu xuân.
Thế mà bây giờ chưa thấy.
a)xác định phương thức biểu đạt chính đã được nêu trên
b)Tìm câu rút gọn,câu đặc biệt và trạng ngữ trong đoanh văn
c)Nêu tác dụng của cách dùng câu đặc biệt,câu rút gọn và trạng ngữ tìm đượcĐọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu câu
– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
– Bộc lộ cảm xúc trong câu nói.
– Chức năng để gọi đáp.
– Dùng liệt kê hoặc thông báo của sự vật, hiện tượng.
Câu đặc biệt có nhiều chức năng và sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau. Rất nhiều bạn nhầm lẫn câu đặc biệt và câu rút gọn, làm thế nào để phân biệt chúng với nhau, chúng tôi sẽ có phần phân loại bên dưới, các em đón xem.
a, PTBĐ : tự sự
b,câu rút gọn:hai cảnh nhỏ xíu,cánh nhỏ mà xoải vun vút
thế mà cặp mỏ tí hon gắp sâu trên lá rất nhanh
( khá nhiều mà mik k kể hết)
I. Đọc hiểu văn bản.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.(5 điểm)
“Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chyện:
– Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”
(Lão Hạc – Nam Cao, Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 1. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?(1 điểm)
Câu 2. Tìm và chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn trích trên? (1 điểm)
Câu 3. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế và phân tích cấu tạo của câu ghép:“Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.(1 điểm)
Câu 4. Theo em vì sao lão Hạc phải bán con chó Vàng?(1 điểm)
Câu 5. Qua việc quyết định bán com chó và lo trù liệu đám tang của mình, em có suy nghĩ gì về nhân cách của lão Hạc? (1 điểm)
1, Ngôi thứ nhất. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
3, Đồng thời
4, Tại vì tình cảnh của lão đã quá khốn khổ, trong vườn nhà có gì cũng đã ăn hết rồi, công thì cũng không đến lượt lão làm. Thì thương con nên lão không muốn dùng số tiền của mình. Muồn để lại cho người con trai.Những người trong làng tranh nhau làm hết. Nên lão đành phải bán con chó để lấy tiền.
4, Mặc dù rất yêu thương con chó Vàng, nhưng lão Hạc củng đành phải bán đi vì không nuôi nổi nó và sợ tiêu lạm vào số tiền lâu nay lão đã dành dụm cho đứa con trai, đứa con vì nghèo mà phẫn chí bỏ làng đi làm . Lão Hạt là người giàu tình yêu thương ,sống tình nghĩa thủy trung trung thực