Cho trò chơi Ô cửa bí mật, có ba ô cửa 1,2,3 và người ta đặt phần thưởng sau một ô cửa. Người chơi sẽ chọ ngẫu nhiên một ô cửa trong ba ô cửa và nhận phần thưởng sau ô cửa đó. Tìm xác suất để người chơi chọn được ô cửa có phần thưởng.
Câu 5: Chải tóc khô bằng lược nhựa. Sau khi chải, lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi:
a) Tóc nhiễm điện gì ? Giải thích vì sao ?
b) Tại sao có một vài sợi tóc bám chặt vào lược nhựa ?
c) Tại sao phần tóc vừa chải có các sợi tóc dựng đứng lên ?
Ko hiểu gì hết bạn ơi nêu rõ hơn chút nhé!!!
p I. Cho bi ế t nh ữ ng câu sau đây câu nào là câu rút g ọ n, . G ạ ch chân dư ớ i nh ữ ng câu đó và n êu tác d ụ ng c ủ a câu rút g ọ n . 1. Các b ạ n đang làm gì v ậ y ? - D ọ n v ệ sinh l ớ p. 2. C ậ u đã làm bài t ậ p xong chưa ? - Làm r ồ i . 3. Ôi! Nghèo quá. Tôi kh ổ đ ế n th ế này. 4. Th ậ t đ ẹ p quá! Đà N ẵ ng là quê hương trong lòng tôi t ự bao gi ờ 5. Hoa h ồ ng! M ộ t loài hoa! Nh ữ ng đóa hoa h ồ ng khoe s ắ c dư ớ i ánh n ắ ng m ặ t tr ờ i lung linh. 6. Nga ơi! Nga v ẫ n ổ n ch ứ ? - Tôi không sao . 7. Mình ki ể m tra môn văn vào th ứ m ấ y v ậ y Sơn ? - Th ứ sá u. 8. M ộ t đêm đông! T ừ ng đ ợ t gió b ấ c và nh ữ ng cơn mưa phùn l ạ nh bu ố t đ ế n th ấ u xương. Tôi n ằ m ng ủ trong chăn ấ m. Không ra kh ỏ i nhà vì tr ờ i còn âm u. Ng ủ thi ế p đi khi nào không hay. Tôi ch ợ t th ứ c gi ấ c. Ôi! Nhìn kìa! M ộ t chi ế c lá!. Chi ế c lá duy nh ấ t còn sót l ạ i trên cành cây kh ẳ ng khiu sau đ ợ t đêm đông dài. 9. M ộ t cơn mưa! Đen k ị t. L ộ p đ ộ p. Nh ữ ng cơn mưa rào vào đ ầ u mùa h ạ kéo đ ế n như r ử a s ạ ch c ả b ầ u tr ờ i b ụ i b ặ m. 1 0 . Thương thay! Nh ữ ng s ố ph ậ n con ngư ờ i b ị cu ộ c đ ờ i vùi d ậ y trong đáy xã h ộ i cũ. 1 1 . Ăn qu ả nh ớ k ẻ tr ồ ng cây. 12 . U ố ng nư ớ c nh ớ ngu ồ n. 1 3 . G ầ n m ự c thì đen, g ầ n đèn thì sáng. 1 4 . H ứ a hươu h ứ a vư ợ n. 1 5 . Ăn không nói có. 1 6 . H ỡ i ơi! Cu ộ c s ố ng muôn ngàn khó khăn nhưng v ẫ n có chút màu h ồ ng
bn viết khó đọc quá
bn đăng lại và mỗi câu thì cách xuống dòng nha
mình thấy bạn viết chữ j thế mình không hiểu???
ĐỀ RA
C©u1. ( 2 ®) Ph¸t hiÖn c¸c biÖn ph¸p nãi gi¶m, nãi tr¸nh trong những đoạn trích sau vµ nªu t¸c dông cña chóng.
A. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp,nắng xanh trời. ( Tố Hữu )
B. ¡n ë víi nhau ®îc ®øa con trai lªn hai th× chång chÕt. C¸ch mÊy th¸ng sau, ®øa con lªn sµi còng bá ®i ®Ó c« ë l¹i mét m×nh.
( Nguyễn Khải )
Câu 2.(1đ) Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Lấy ví dụ ?
C©u3: ( 2 ®) X¸c ®Þnh quan hÖ ý nghÜa gi÷a c¸c vÕ trong c¸c c©u ghÐp sau:
1.Nã võa ®i võa ¨n. =>................................................................................................
2.M×nh ®i ch¬i hay m×nh ®i häc. =>...........................................................................
C©u 4 : ( 2 ®) Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào các đoạn văn sau cho thích hợp và viết hoa chỗ cần thiết:
a. Đó là con đường tồn tại hay không tồn tại của chính loài người.
( Theo Thái An )
b. Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX một châu Âu không còn thuốc lá.
Câu 5:(3đ) Phân tích cấu trúc ngữ pháp các câu sau và cho biết chúng thuộc loại câu gì ? Nếu là câu ghép chỉ ra mối quan hệ giữa các vế của chúng.
a/ Truyện ngắn là hình thức tự sự nhỏ.
b/ Bao giờ trạch đẻ ngọn đa, cá đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
c/ Cô tôi làm tôi đau lòng.
( Theo Nguyễn Khắc Viện )
Câu 1 , 2, 3 : ?
Câu 5:(3đ) Phân tích cấu trúc ngữ pháp các câu sau và cho biết chúng thuộc loại câu gì ? Nếu là câu ghép chỉ ra mối quan hệ giữa các vế của chúng.
a/ Truyện ngắn \là hình thức tự sự nhỏ.
Câu đơn
b/ Bao giờ trạch \đẻ ngọn đa, cá \đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
Câu ghép : quan hệ : điều kiện-giả thiết
c/ Cô tôi \làm tôi đau lòng.
Câu đơn
Trong văn bản BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN , có đoạn :
- Chưa nghe hết câu, tôi đãx hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức!Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta chịu sao được. Thôi, im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! - Tôi về, không một chút bận tâm.
a, Đoạn văn trên có bao nhiêu câu? Ghi lại mỗi câu thành một dòng độc lập và phân tích ngữ pháp.
b, Dựa vào phân loại câu theo mục đích nói, các câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu nào?
a. Đoạn văn trên gồm có 9 câu, Đó là:
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. ( Câu kể) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: ( Câu kể) - Hức! ( Câu cảm) Thông ngách sang nhà ta? ( Câu hỏi) Dễ nghe nhỉ! ( Câu cảm) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. ( Câu kể) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. ( Câu cầu khiến) Đào tổ nông thì cho chết! ( Câu cảm)Tôi về, không một chút bận tâm.” ( Câu kể)
I. TRẮC NGHIỆM
BÀI 21: Vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát trở thành vợ mang điện tích âm vì đã:
A. Mất các điện tích dương.
B. Nhận thêm các điện tích âm.
C. Mất các electron.
D. Nhận thêm các electron.
BÀI 22: Vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát trở thành vật mang điện tích dương vì đã:
A. Mất cái điện tích dương.
B. Nhận thêm các điện tích âm.
C. Mất bớt các electron.
BÀI 23: Vật nào dưới đây có dấu hiệu bị nhiễm điện:
A. Nam châm hút vụn sắt.
B. Mặt trời và trái đất hút lẫn nhau.
C. Hàng thủy tinh hút các vụn giấy.
D. Giấy Thấm hút mực.
BÀI 24: trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?
A. Làm cho nhiệt độ trong phân xưởng luôn ổn định.
B. Làm cho ánh sáng phản xạ tốt nên phân xưởng sáng hơn.
C. Làm cho các bụi bông trong phân xưởng bị hút vào bề mặt tấm kim loại nên không khí trong xưởng ít Bụi.
D. Làm cho các công nhân không bị ô nhiễm tiếng ồn.
\(a,PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(b,n_{CO2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{CH4}=n_{CO2}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=2n_{CO2}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CH4}=0,4.16=6,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)
\(c,V_{kk}=17,92.5=89,6\left(l\right)\)