Theo bạn, bi kịch Vũ Như Tô là tác phẩm có một chủ đề hay nhiều chủ đề? Điều đó đã được thể hiện trong Hồi V (Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài) như thế nào?
Ko hiểu gì hết bạn ơi nêu rõ hơn chút nhé!!!
p I. Cho bi ế t nh ữ ng câu sau đây câu nào là câu rút g ọ n, . G ạ ch chân dư ớ i nh ữ ng câu đó và n êu tác d ụ ng c ủ a câu rút g ọ n . 1. Các b ạ n đang làm gì v ậ y ? - D ọ n v ệ sinh l ớ p. 2. C ậ u đã làm bài t ậ p xong chưa ? - Làm r ồ i . 3. Ôi! Nghèo quá. Tôi kh ổ đ ế n th ế này. 4. Th ậ t đ ẹ p quá! Đà N ẵ ng là quê hương trong lòng tôi t ự bao gi ờ 5. Hoa h ồ ng! M ộ t loài hoa! Nh ữ ng đóa hoa h ồ ng khoe s ắ c dư ớ i ánh n ắ ng m ặ t tr ờ i lung linh. 6. Nga ơi! Nga v ẫ n ổ n ch ứ ? - Tôi không sao . 7. Mình ki ể m tra môn văn vào th ứ m ấ y v ậ y Sơn ? - Th ứ sá u. 8. M ộ t đêm đông! T ừ ng đ ợ t gió b ấ c và nh ữ ng cơn mưa phùn l ạ nh bu ố t đ ế n th ấ u xương. Tôi n ằ m ng ủ trong chăn ấ m. Không ra kh ỏ i nhà vì tr ờ i còn âm u. Ng ủ thi ế p đi khi nào không hay. Tôi ch ợ t th ứ c gi ấ c. Ôi! Nhìn kìa! M ộ t chi ế c lá!. Chi ế c lá duy nh ấ t còn sót l ạ i trên cành cây kh ẳ ng khiu sau đ ợ t đêm đông dài. 9. M ộ t cơn mưa! Đen k ị t. L ộ p đ ộ p. Nh ữ ng cơn mưa rào vào đ ầ u mùa h ạ kéo đ ế n như r ử a s ạ ch c ả b ầ u tr ờ i b ụ i b ặ m. 1 0 . Thương thay! Nh ữ ng s ố ph ậ n con ngư ờ i b ị cu ộ c đ ờ i vùi d ậ y trong đáy xã h ộ i cũ. 1 1 . Ăn qu ả nh ớ k ẻ tr ồ ng cây. 12 . U ố ng nư ớ c nh ớ ngu ồ n. 1 3 . G ầ n m ự c thì đen, g ầ n đèn thì sáng. 1 4 . H ứ a hươu h ứ a vư ợ n. 1 5 . Ăn không nói có. 1 6 . H ỡ i ơi! Cu ộ c s ố ng muôn ngàn khó khăn nhưng v ẫ n có chút màu h ồ ng
bn viết khó đọc quá
bn đăng lại và mỗi câu thì cách xuống dòng nha
ĐỀ RA
C©u1. ( 2 ®) Ph¸t hiÖn c¸c biÖn ph¸p nãi gi¶m, nãi tr¸nh trong những đoạn trích sau vµ nªu t¸c dông cña chóng.
A. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp,nắng xanh trời. ( Tố Hữu )
B. ¡n ë víi nhau ®îc ®øa con trai lªn hai th× chång chÕt. C¸ch mÊy th¸ng sau, ®øa con lªn sµi còng bá ®i ®Ó c« ë l¹i mét m×nh.
( Nguyễn Khải )
Câu 2.(1đ) Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Lấy ví dụ ?
C©u3: ( 2 ®) X¸c ®Þnh quan hÖ ý nghÜa gi÷a c¸c vÕ trong c¸c c©u ghÐp sau:
1.Nã võa ®i võa ¨n. =>................................................................................................
2.M×nh ®i ch¬i hay m×nh ®i häc. =>...........................................................................
C©u 4 : ( 2 ®) Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào các đoạn văn sau cho thích hợp và viết hoa chỗ cần thiết:
a. Đó là con đường tồn tại hay không tồn tại của chính loài người.
( Theo Thái An )
b. Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX một châu Âu không còn thuốc lá.
Câu 5:(3đ) Phân tích cấu trúc ngữ pháp các câu sau và cho biết chúng thuộc loại câu gì ? Nếu là câu ghép chỉ ra mối quan hệ giữa các vế của chúng.
a/ Truyện ngắn là hình thức tự sự nhỏ.
b/ Bao giờ trạch đẻ ngọn đa, cá đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
c/ Cô tôi làm tôi đau lòng.
( Theo Nguyễn Khắc Viện )
Câu 1 , 2, 3 : ?
Câu 5:(3đ) Phân tích cấu trúc ngữ pháp các câu sau và cho biết chúng thuộc loại câu gì ? Nếu là câu ghép chỉ ra mối quan hệ giữa các vế của chúng.
a/ Truyện ngắn \là hình thức tự sự nhỏ.
Câu đơn
b/ Bao giờ trạch \đẻ ngọn đa, cá \đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
Câu ghép : quan hệ : điều kiện-giả thiết
c/ Cô tôi \làm tôi đau lòng.
Câu đơn
II, Bài tập
A, Trắc nghiệm(3 0 iểm): Chọn câu trả lời dúng nhất
Câu 1 : Hi n pháp c c ta hi c ban hành từ
A 1946 B 1959 C 1992 D 2013
Câu 2: Hi n pháp hi n nay c c ta gồ u
A 11 120 u. B 11 121 u.
C 12 147 u. D 12 148 u.
Câu 3: Vi c soạn th o, ban hành hay sử ổi, bổ sung Hi n pháp ph i tuân theo
A, Trình t , th tụ ặc bi t. B, Lu t Hành chính.
C, S ng dẫn c a Chính ph . D Đ .
Câu 4: C nh c a Hi n pháp là nguồ ứ pháp lí cho t t c các
A n. B, Hoạ ộng. C, Ngành lu t. D, Ngành kinh t .
Câu 5: Từ 1945 ã y b n Hi n pháp
A, 2. B, 3. C, 4. D, 5.
Câu 6: C n sử ổi Hi n pháp và pháp lu t
A, Qu c hội. B, Chính ph . C, Th ng. D, Vi n kiểm sát
B, Tự luận(7 0 iểm).
Câu 1: c Vi c thành l p từ ? ổ c là
c Cộng hoà xã hội ch ĩ ?(1 0 ểm)
Câu 2: Hi 1992 2013
?(1 0 ểm)
Câu 3: Phân bi t giữa Hi n pháp v i các bộ lu t, lu i lu (2 0 ểm).
Câu 4: Từ khi thành l n nay, Vi ã y b n Hi n pháp? Hãy
nêu tên c a từng b n Hi (3 0 ểm)
----Hết----
bên mình bị lỗi nên chữ có chữ không mình mong các bạn làm giúp mình nha chứ sắp hết hạn nộp rùi huhu
I. ĐỌC- HIỂU
Đọc phần trích sau và thực hiên các yêu cầu:
Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.
Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.
Câu 1: Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong câu: "Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá".
Câu 2: Ghi lại câu văn có khởi ngữ và gạch dưới khởi ngữ đó.
Câu 3: Xác định phép nối, phép thế được sử dụng trong phần trích trên.
Câu 4: Qua phần trích, em có nhận xét gì về ngoại hình, tính cách của nhân vật tôi ?
Câu 5: Theo em, trong cuộc sống, có nên tự khen mình không? Vì sao?
câu 1 thành phần biệt lập đó là tình thái .
câu 2 : " Tôi là con gái Hà Nội" khởi ngữ .
câu 3 phép nối được sử dụng qua đoạn văn trên là từ : Nhưng , phép thế là " xa đến đâu mặc kệ " thế cho câu trên là " còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo : " Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !" .
câu 4 theo em : Nv trong đoạn trích trên có ngoại hình : Của một thiếu nữ trẻ trung xinh xắn dễ thương ngây thơ mơ mộng nhưng lại có nét ngại ngùng nhỏ nhẹ của người con gái xưa .
câu 5 chúng ta biết tự khen mình để làm động lực chứ ko khen mình để tự cao tự đại chúng ta phải biết chia sẻ với những người chưa bằng chúng ta và phấn đấu với những người đã hơn chúng ta
II, Bài tập:
A, Trắc nghiệ (3 0 iểm): Chọn câu trả lời úng n ất.
Câu 1: C nh c a pháp lu t mang tính
A, Quy phạ ặc thù. B, Quy phạm.
C, Quy phạm phổ bi n. D, Phổ c p.
Câu 2: Pháp lu t mang tính
A X nh v nội dung. B, Chung chung, trừ ng.
C, Rõ ràng v nội dung. D X nh chặt chẽ.
Câu 3: C nh c a pháp lu t mang tính
A, Thuy t phục. B, Giaó dục. C, B t buộc. D G ng ép.
Câu 4: Pháp lu t c c Cộng hoà xã hội ch ĩ t Nam mang b n ch t c a
A Đ ng cộng s n Vi t Nam. B, Giai c ộng.
C, Nhân dân Vi t Nam. D, Các giai c p, tầng l p trong xã hội.
Câu 5: Pháp lu t có nhữ ặ ể
A, Tính quy phạm chặt chẽ. B, Tính quy phạm phổ bi n.
C, Tính rõ ràng v nội dung. D, Tính thuy t phục.
Câu 6: B n ch t c a pháp lu c ta biểu hi n nội dung nào
A, Thể hi n tính dân ch xã hội ch ĩ
B, Thể hi n tính dân tộc sâu s c.
C, Thể hi n s khoan hồng c a pháp lu t.
D, Thể hi n ý chí c a nhữ i soạn th o lu t.
B, Tự luận(7 0 iểm):
Câu 1: Kể 4 vi c làm c a b n thân thể hi n tôn tr ng pháp lu t (2 0 ểm)
Câu 2: So sánh s gi ng và khác nhau giữ ạ ức và pháp lu (3 0 ểm)
(kẻ bảng)
Câu 3: Xử lí tình hu ng (2 0 ểm)
A là h c sinh ch m ti A ng xuyên vi phạm nội quy c
h c muộn, bài t p, m t tr t t trong gi h ầ ò i các
bạ ng.
Theo em, ai có quy n xử lí những vi phạm c A? C ứ ể xử lí các vi phạm
?
Trong các hành vi trên c a A, hành vi nào là vi phạm pháp lu t
---Hết---
bên mình bị lỗi nên chữ có chữ không mình mong các bạn làm giúp mình nha chứ sắp hết hạn nộp rùi huhu
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
a)Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên và cho biết đoạn văn được trích từ tác phẩm nào, của ai?
b)Tìm các từ láy có trong đoạn văn và cho biết hiệu quả của chúng trong việc miêu tả nhân vật ''tôi''
c)Tìm và phân tích một hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên
d)Viết một đoạn văn 7 đến 10 câu nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp và tính cách của nhân vật được tác giả khắc họa trong đoạn trích trên.Ghi ra một cụm động từ có trong đoạn văn em đã biết và gạch chân phần trung tâm
a,PTBĐ chính là tự sự kết hợp miêu tả. trích từ tác phẩm "Bài học đường đời đầu tiên". Của tác giả Tô Hoài.
Mét b×nh th«ng nhau cã chøa níc. Hai nh¸nh cña b×nh cã cïng kÝch thíc. §æ vµo mét nh¸nh cña b×nh lîng dÇu cã chiÒu cao lµ 18 cm. BiÕt träng lîng riªng cña dÇu lµ 8000 N/m3, vµ träng lîng riªng cña níc lµ 10 000 N/m3. H·y tÝnh ®é chªnh lÖch mùc chÊt láng trong hai nh¸nh cña b×nh ?Mét b×nh th«ng nhau cã chøa níc. Hai nh¸nh cña b×nh cã cïng kÝch thíc. §æ vµo mét nh¸nh cña b×nh lîng dÇu cã chiÒu cao lµ 18 cm. BiÕt träng lîng riªng cña dÇu lµ 8000 N/m3, vµ träng lîng riªng cña níc lµ 10 000 N/m3. H·y tÝnh ®é chªnh lÖch mùc chÊt láng trong hai nh¸nh cña b×nh ?
wtf ??????
tiếng người hay tiếng gì vậy bạn
"Hằng ngày, có vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của các cháu đó. Chúng phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a-pác- thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài. Có những cháu trở thành người tị nạn, sống tha hương do bị cưỡng bức phải từ bỏ gia đình, cội rễ. Có những cháu khác lại chịu cảnh tàn tật hoặc trở thành nạn nhân của sự lãng quên, ruồng bỏ, đối xử tàn nhẫn và bóc lột."
a) Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Thái độ của tác giả được thể hiện trong đoạn trích trên như thế nào?
b) Gọi tên, chỉ rõ, phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: "Chúng phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a-pác- thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài."
giúp mình với mình cần khá gấp ạ