Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 3 2019 lúc 4:10

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 8 2019 lúc 14:26

tốt – xấu , ngoan – hư , nhanh – chậm , trắng – đen , cao – thấp , khỏe – yếu

Bình luận (0)
Minh Nguyệt
28 tháng 8 2021 lúc 14:25

Tốt- kém

Ngoan- hư

Nhanh- chậm

Trắng- đen

Cao- thấp

Khỏe- yếu

Bình luận (0)
vinh12345
Xem chi tiết
lynn
29 tháng 3 2022 lúc 20:42

nghĩa chuyển

Bình luận (1)
Vũ Yến Nhi
18 tháng 8 2022 lúc 20:53

Từ " cánh " trong cánh rừng dậm được dùng theo nghĩa chuyển

ví dụ về hiện tượng đa nghĩa của " cánh "

1. Cánh chim

2. Cánh tay

3. Cánh buồm

4. Cánh bướm

5. Cánh hoa

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 5 2019 lúc 5:13

a. Điền vào chỗ trống

- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:

    + chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành

    + mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì

- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:

    + dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.

    + liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.

b. Tìm từ theo yêu cầu:

- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:

    + Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...

    + Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...

- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:

    + Trái nghĩa với chân thật là giả dối.

    + Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.

    + Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã

c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:

- Câu với mỗi từ: lên, nên.

    + Trời nhẹ dần lên cao.

    + Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng

- Câu để phân biệt các từ: vội, dội

    + Lời kết luận đó hơi vội.

    + Tiếng nổ dội vào vách đá.

Bình luận (0)
Nhật Hạ
Xem chi tiết
wattif
27 tháng 2 2020 lúc 11:54
(Chất đường) Chất hữu cơ kết tinh thành hạt có vị ngọt, thường chế từ mía, củ cải đường.

ngọt như đường

đường mía

(Con đường) Lối đi (nối liền nơi này với nơi khác nói chung).

đường đi vào làng

đường ô tô

Cái nối liền hai địa điểm, làm phương tiện chuyển tải.

đường ống nước

đường điện

Cách tiến hành hoạt động.

đường làm ăn

đường đi nước bước

Miền, trong quan hệ với miền khác.

lên đường ngược làm ăn

(Con đường) Hình tạo nên do một điểm chuyển động liên tục.

đường thẳng

đường cong

Vạch, vệt do vật chuyển động tạo nên.

đường cày

đường đạn

Cơ quan có chức năng truyền, dẫn thải của cơ thể.

bệnh đường ruột

đường hô hấp

Mặt nào đó trong đời sống.

đời riêng có nhiều đường rắc rối

đường tình duyên trắc trở

Nguồn: wiktionary tiếng việt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng ( ɻɛɑm ʙ...
17 tháng 6 2021 lúc 20:36

:VVV ko làm dc sr bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Tran
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
26 tháng 10 2021 lúc 11:14

Lưỡi: lưỡi cày, lưỡi liềm, lưới dao, lưỡi cưa, lưỡi câu.

Miệng: miệng hố, miệng giếng, miệng hang, miệng túi, miệng chén.

Cổ: Cổ tay, cổ chân, cổ chai, cổ lọ

Tay: tay áo, tay sai, tay chơi, tay quay, tay tre, tay buôn, tay trống...

Lưng: lưng núi, lưng đèo, lưng đồi, lưng cơm...

*Chúc em học tốt!

Bình luận (1)
Hạnh Thị Nguyễn
Xem chi tiết

TL ;

Ăn quất hay bị ê lưỡi

Trăng lưỡi liềm thật đẹp

Miệng nói mấp máy

Miệng bát bẩn kìa

Lưng kiểu gì mà gầy thế kia

Lưng núi xanh mướt

Cổ tay áo rách

Cổ tay của cầu rất chắc và cxuwngs cap

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưỡi: lưỡi cày, lưỡi liềm, lưới dao, lưỡi cưa, lưỡi câu.Miệng: miệng hố, miệng giếng, miệng hang, miệng túi, miệng chén.Cổ: Cổ tay, cổ chân, cổ chai, cổ lọTay: tay áo, tay sai, tay chơi, tay quay, tay tre, tay buôn, tay trống...Lưng: lưng núi, lưng đèo, lưng đồi, lưng cơm...
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
buingochuyen
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
15 tháng 10 2018 lúc 19:26

Câu 1: 

a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa

  * Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

  * Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau

                       - Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng                               phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau

b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết  sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó

— PHỤ NỮ việt nam  anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang  (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)

   -> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP)  vua Trần Nhân Tông 

    -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa

— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)

    -> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

Bình luận (0)