Theo em, “chúng tôi” trong đoạn thơ là ai?
“Chúng tôi”, cơn mưa và đảo Sinh Tồn là những hình ảnh xuyên suốt mạch cảm xúc của đoạn thơ. Mạch cảm xúc đó được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ?
Tham khảo!
“Chúng tôi”, cơn mưa và đảo Sinh Tồn là những hình ảnh xuyên suốt mạch cảm xúc của đoạn thơ. Mạch cảm xúc đó được thể hiện đan xen giữa thực tại và mong ước của con người, qua đó thể hiện sức sống mãnh liệt của con người trước hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt, đồng thời cũng bày tỏ ước muốn được thấy mưa rơi trên đảo để cỏ cây hoa lá sẽ lại tốt tươi, điều kiện sống cũng bớt khó nhọc hơn.
Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nêu cảm nhận của em về tâm trạng của nhân vật “tôi” trong hai khổ thơ đầu.
Theo em nhân vật “tôi” trong bài thơ là của nhân vật “tôi” - cậu bé chăn trâu.
Tâm trạng của nhân vật “tôi” trong hai khổ thơ đầu: đó là tâm trạng thong dông, thảnh thơi khi màn đêm buông xuống vạn vật thay đổi.
Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nêu cảm nhận của em về tâm trạng của nhân vật “tôi” trong hai khổ thơ đầu.
Theo em nhân vật “tôi” trong bài thơ là của nhân vật “tôi” - cậu bé chăn trâu.
Tâm trạng của nhân vật “tôi” trong hai khổ thơ đầu: đó là tâm trạng thong dông, thảnh thơi khi màn đêm buông xuống vạn vật thay đổi.
We có nghĩa là chúng tôi hay chúng ta????????
Chúng tôi trong tiếng Anh là j???
Chúng ta trong tiếng Anh là j???
Don't talk everybody say NO!!!
Fighting!!! 감사합니다
tôi trong tiếng anh là I
còn we là là cả chúng tôi cả chúng ta
k đi nha mn
We có nghĩa là chúng tôi hoặc chúng ta :)))
Chúng tôi trong tiếng Anh là : we hoặc us
Chúng ta trong tiếng Anh là :we hoặc us
We có thể dịch là chúng tôi hay chúng ta cũng đc , tùy từng trường hợp.
Chúng tôi :we
Chúng ta : we
Tk và kb nhek
Nêu tác dụng của biên pháp nghệ thuật trong đoạn thơ sau : [ giảng ]
" Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tron
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời "
BPTT so sánh "chẳng bằng", "là"
Tác dụng:
- Làm cho câu thơ tăng giá trị diễn đạt công lao, khó khăn, khổ cực, sự vất vả vì "con" mà người mẹ phải chịu.
- Đồng thời giàu sức gợi hình sinh động, đặc sắc "ngọn gió" cho ý thơ.
- Từ đó bộc lộ rõ và chân thành cảm xúc người con yêu thương, thấu hiểu mẹ gây ấn tượng, hấp dẫn người đọc hơn.
Trong đoạn thơ, “đợi mưa” và “đảo Sinh Tồn” đều là những hình ảnh thực nhưng gợi liên tưởng đến những ý nghĩa rộng hơn. Theo em, đó có thể là những ý nghĩa gì?
Tham khảo!
Trong đoạn thơ, “đợi mưa” và “đảo Sinh Tồn” đều là những hình ảnh thực nhưng gợi liên tưởng đến những ý nghĩa rộng hơn. Theo em, “đợi mưa” tượng trưng cho niềm tin và hy vọng trong mỗi con người. Còn “đảo Sinh Tồn” thì đại diện cho những khó khăn, trắc trở mà chúng ta có thể sẽ gặp phải trên đường đời. Trong hoàn cảnh khó khăn, con người cần có niềm tin và hy vọng để vươn lên không ngừng, tiếp tục sống và cống hiến giá trị cho đời.
Và chúng tôi một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
mình vẫn còn là một thứ quả non
Câu Hỏi : Từ đoạn thơ trên viết 1 đoạn văn nghị luận nói về mẹ
gợi ý : - Hình thức : 1 đoạn văn ( 200 câu )
- Vai trò của người mẹ đới với chúng ta - ko chỉ sinh , nuôi
- là thầy
- là bạn
- Trách nhiệm của con cái với mẹ
- Bàn luận mở rộng ( thực trạng ) phê phán hành động xấu
- liên hệ bản thân
xác định chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ trong câu: trước mắt chúng tôi , giữa hai dãy núi là nhà bác và cánh đồng quê bác.
CN:giữa hai dãy núi
VN:là nhà bác và cánh đồng quê bác
cho mình nha
Trước mắt chúng tôi : TN
Giữa hai dãy núi : CN
Là nhà Bác và cánh đồng quê Bác : VN
1. Cho đoạn thơ:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
…………………………………………..
Ngoài giời mưa bụi bay.
Câu 1: Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Ai là tác giả ?
Cho biết bài thơ được làm theo thể thơ nào và sử dụng phương thức biểu đạt gì ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Em hãy chỉ ra một biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong đoạn thơ trên, từ ngữ nào thực hiện phép tu từ đó? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Xác định kiểu câu và chức năng của các câu thơ trên, ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………