Sự trù phú của vùng Đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện như thế nào?
Vùng nào sau đây ở nước ta được dự báo trong tương lai sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng băng tan ở 2 cực A. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Đồng bằng sông Hồng C. Đồng bằng sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ
Trong bài vượt thác Có mấy phạm vi cảnh thiên nhiên được miêu tả trong văn bản Cảnh dòng sông và 2 bên bờ được miêu tả bằng những chi tiết nào? Trong bài vượt thác Có mấy phạm vi cảnh thiên nhiên được miêu tả trong văn bản Cảnh dòng sông và 2 bên bờ được miêu tả bằng những chi tiết nào? Tác giả đã dùng biện pháp NT gì khi miêu tả cảnh ở vùng đồng bằng ? Nhận xét của em về vùng đồng bằng ấy như thế nào ? Cần cấp ! giúp hộ ạ!
Đặc điểm chung của của cây lúa,ngô,mít,sen,xương rồng,hoa hồng,hoa cúc là gì?
Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện như thế nào?Tìm các ví dụ về mỗi biểu hiện của sự đa dạng đó?
Sự phân hoá theo độ cao của thiên nhiên nước ta được biểu hiện như thế nào? Tại sao lại có sự phân hóa đó?
# Biểu hiện:Thiên nhiên nước ta có 3 đai cao:
-Đai nhiệt đới gió mùa:
+Giới hạn: Độ cao trung bình dưới 600-700m ở miền Bắc; dưới 900-1000m ở miền Nam
+Đặc điểm:
* Khí hậu nhiệt đới (biểu hiện), độ ẩm thay đổi tuỳ theo nơi: từ khô hạn đến ẩm ướt
*Thổ nhưỡng: Gồm hai nhóm đất, đất phù sa chiếm 24% S tự nhiên….; Nhóm đất feralit vùng đồi núi chiếm hơn 60% S…
*Sinh vật bao gồm các hệ sinh thái nhiệt đới: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp nhiều mưa, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ. Rừng có cấu trúc nhiều tầng, phần lớn là cây nhiệt đới xanh quanh năm. Giới động vật đa dạng phong phú; Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa như rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô…
-Đai nhiệt đới gió mùa trên núi:
+Giới hạn: ở miền Bắc từ độ cao 600-700m đến 2600m; ở miền Nam từ 900-1000m đến 2600m
+Đặc điểm: *Khí hậu mát mẻ không có tháng nào nhiệt trên 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.
*Thổ nhưỡng ở độ cao 600-700m đến 1600-1700m nhiệt độ giảm nên quá trình phong hoá, phá huỷ yếu do đó tầng đất mỏng chủ yếu là đất feralit có mùn, tính chất chua. Trên độ cao 1600-1700m hình thành đất mùn.
*Sinh vật: Rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim, các loại chim thú cận nhiệt phương Bắc có lớp lông dàynhw gấu, chồn, sóc…. Trên độ cao 1600-1700m thực vật kém phát triển chủ yếu là rêu và địa y, các loài chim di cư thuộc khu hệ himalaya.
-Đai ôn đới gió mùa trên núi:
+Giới hạn: Độ cao từ 2600m trở lên
+Đặc điểm: Kí hậu ôn đới quanh năm nhiệt độ dưới 150 C mùa đông xuống dưới 50C . Đất chủ yếu là đất mùn thô. Các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.
# Nguyên nhân:
Do đặc điểm địa hình: (độ cao, hướng nghiêng) cùng với ảnh hưởng của các yếu tố gió mùa, biển Đông…
Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn nào? Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa gì?
Tham khảo!
- Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn: đất, phù sa màu mỡ, tài nguyên, thức ăn,....
- Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa vô cùng quan trọng và đồng thời thấy được lũ mang tới nhiều lợi ích hơn là bất lợi cho người dân nơi đây, ngoài ra mang tới những tài nguyên mới và quá trình tái tạo đất.
Tham khảo
Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn là tài nguyên, đất, phù sa màu mỡ, thức ăn,....
Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa vô cùng quan trọng và đồng thời thấy được lũ mang tới nhiều lợi ích hơn là bất lợi cho người dân nơi đây, ngoài ra mang tới những tài nguyên mới và quá trình tái tạo đất.
-Kết nối dòng chảy giữa đoạn sông thượng lưu và đoạn sông hạ lưu trong quá trình chuyển nước, cá và phù sa
-Kết nối giữa sông và hai bên bờ
-Kết nối thủy vực từ dòng sông và cửa sông ra vùng ven biển, thềm lục địa và biển cả
sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong được biểu hiện như thế nào¿
Tham khảo
- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:
+ Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.
+ Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Tham khảo
- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:
+ Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.
+ Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Tham khảo:
- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:
+ Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.
+ Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Phân tích các từ ngữ miêu tả hình dáng, màu sắc, âm thanh, chuyển động,… của các sự vật; từ đó hãy khái quát những nét đẹp điển hình của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ được tái hiện trong bài thơ.
- Các từ ngữ miêu tả màu sắc, âm thanh, chuyển động,… của các sự vật:
+ Màu sắc: “nước trong veo”, “sóng biếc”, “trời xanh ngắt”, “lá vàng”. Tạo nên các điệu xanh: Ao xanh, bờ xanh, sóng xanh, tre xanh, bèo xanh, một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi.
+ Âm thanh: “đưa vèo”, “đớp động”. Âm thanh tiếng cá "đớp động dưới chân bèo" đã làm nổi bật khung cảnh tĩch mịch của chiếc ao thu. Cảnh vật như luôn luôn quấn quýt với tình người.
+ Chuyển động: “sóng” – “hơi gợn tí”, “lá” – “khẽ đưa vèo”, “tầng mây” – “lơ lửng”. Chuyển động rất nhẹ, nói lên sự chăm chú quan sát của tác giả. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh đã được sử dụng thành công đem lại hiệu quả cao.
- Những nét đẹp điển hình của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ được tái hiện trong bài thơ:
+ Ao thu với làn nước “trong veo”, sóng gợn nhẹ.
+ Bầu trời cao xanh lồng lộng.
+ Không gian yên tĩnh, vắng vẻ. Không gian bức tranh được khuôn gọn trong một chiếc ao.
+ Ngõ quanh co vắng vẻ là một hình ảnh rất quen thuộc và đặc trưng của không gian làng quê Bắc bộ.
+ Chủ thể trữ tình – người phác hoạ bức tranh đang ngồi trên chiếc thuyền câu để thả câu câu cá.
Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, lòng yêu nước của nhân dân ta được biểu hiện như thế nào?
- Sôi nổi
- Kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn
- Lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn
- Nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.
Sự thay đổi của con người nơi “cố hương” biểu hiện cụ thể ở một số nhân vật như thế nào? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở các nhân vật ấy?
Sự thay đổi của con người nơi “cố hương” biểu hiện cụ thể ở một số nhân vật | |
Nhuận Thổ | - Ngày bé: + Khỏe mạnh, lanh lợi, hồn nhiên + Cuộc sống không đến nỗi thiếu thốn + Sống trong môi trường rộng rãi, phong phú + Tình cảm hồn nhiên, trong sáng - Khi đứng tuổi: + Trở nên mụ mẫm + Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn + Khúm núm trước nhân vật "tôi" + Vẫn quý trọng với "tôi" |
Thím Hai Dương | - 20 năm trước là một người phụ nữ duyên dáng, được mọi người yêu mến. - 20 năm sau trở thành người phụ nữ xấu cả bề ngoài lẫn tính tình. |
Biện pháp nghệ thuật | So sánh, đối lập tương phản => làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật. |