Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Wendy Marvell
9 tháng 12 2017 lúc 18:30

a ) 1 . Nghĩa chuyển 

2 . Nghĩa gốc 

3 . Nghĩa gốc 

b ) 1 . Nghĩa gốc 

2 . Nghĩa gốc 

3 . Nghĩa chuyển 

4 . Nghĩa chuyển

5 . Nghĩa gốc .

k mình nha !

Lê Thị Phương Anh
9 tháng 12 2017 lúc 18:32

còn câu 4 phần a bạn ơi

Trịnh Phương Thảo
10 tháng 12 2017 lúc 8:19

câu 4 : chuyển

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 10 2019 lúc 8:22

a, Từ lá được dùng theo nghĩa gốc: chỉ một bộ phận của cây, thường có màu xanh, hình dáng mỏng, mặt có gân lá

b, Từ lá được hiểu theo nghĩa chuyển:

- Lá gan, lá phổi, lá lách: những từ lá chỉ các bộ phận trong cơ thể con người

- Lá thư, lá đơn, lá phiếu, lá thiếp, lá bài: chỉ các sự vật bằng giấy

- Lá cờ, lá buồm: chỉ vật làm bằng vải

- Lá cót, lá chiếu, lá thuyền: những vật làm bằng chất liệu như gỗ, cói, tre, nứa…

- Lá tôn, lá đồng, lá vàng: từ lá dùng với các từ chỉ vật làm bằng kim loại

- Cơ sở và phương thức chuyển nghĩa: trong các từ trên tuy trường nghĩa khác nhau, nhưng đều dùng với các vật có điểm giống nhau (tương đồng): đều là các vật có hình dáng mỏng dẹt, bề mặt như lá cây.

Đỗ Lan Anh
4 tháng 11 2021 lúc 15:58

cảm ơn bạn

 

Nghiêm Ngọc Huyền Chi
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
13 tháng 1 lúc 14:52

lá cờ: nghĩa chuyển

lá phổi: nghĩa chuyển

cây rụng lá: nghĩa gốc

lá đơn: nghĩa chuyển

Nghĩa gốc: câu thứ 3

Nghĩa chuyển: các câu còn lại

Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 6 2021 lúc 7:47

Tham Khảo !

- Từ “lá” trong câu (1) được dùng với nghĩa gốc chỉ chiếc lá.

- Trong câu (2) từ “lá” là từ được dùng với nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ dựa trên nét chung về hình dạng của chiếc lá và phổi của con người.

Đỗ Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
★彡『 ebe Huy Sợ Bóng Tố...
30 tháng 11 2021 lúc 14:34

1. gốc

2. chuyển

3. gốc

4. chuyển

phương linh
Xem chi tiết
hacker
28 tháng 4 2022 lúc 22:01

gốc 

Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Long
1 tháng 2 2019 lúc 21:31

Bài 1:

- Nghĩa của từ sắc là: màu sắc của một vật nào đó.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d là hai từ nhiều nghĩa.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d so với từ “sắc” trong câu b và câu c là từ đồng âm.

Bài 2:

- Từ “ bụng” trong các cụm từ:  Bụng no ;  đau bụng ; ăn no chắc bụng ;  bụng đói  ; bụng đói đầu gối phải bò ;    - bụng mang dạ chữa   là  “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.

     Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa gốc.

- Từ “ bụng” trong các cụm từ: mừng thầm trong bụng ;  suy bụng ta ra bụng người;   xấu bụng ;   miệng nam mô, bụng bồ dao găm;  ;  mở cờ trong bụng ;  bụng bảo dạ ;   sống để bụng, chết mang đi ;  có gì nói ngay không để bụng; là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”

Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa chuyển

 - Từ “ bụng” trong  cụm từ “ thắt lưng buộc bụng”  biểu tượng về hoàn cảnh sống. Đây là nghĩa chuyển.

 - Từ “ bụng” trong  cụm từ “một bồ chữ trong bụng” biểu tượng về tài năng, trình độ. Đây là nghĩa chuyển.

Bài 3:

Yuuki Asuna
1 tháng 2 2019 lúc 22:20

Cảm ơn bạn.

Nguyễn Khắc Đạt
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết