Nếu tam giác \(ABC\) và tam giác \(EFG\) có \(\widehat A = \widehat E;\widehat B = \widehat F\) thì
A. \(\Delta ABC\backsim\Delta EGF\).
B. \(\Delta ABC\backsim\Delta EFG\).
C. \(\Delta ACB\backsim\Delta GFE\).
D. \(\Delta CBA\backsim\Delta FGE\).
Cho tam giâc ABC và tam giác có ba đỉnh là D, E, F. Biết AB = DF và \(\widehat{B}=\widehat{D}\)
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
a) Nếu \(\widehat{A}=\widehat{F}\) thì hai tam giác đó bằng nhau
b) Nếu \(\widehat{A}=\widehat{E}\) thì hai tam giác đó bằng nhau
c) Nếu \(\widehat{C}=\widehat{E}\) thì hai tam giác đó bằng nhau
Trong các khẳng định sau:
- Khẳng định c) là đúng.
- Khẳng định a) ; b) là sai.
Câu 14. Cho △ABC và △DEF , biết AC = DE,BC = DF . Hai tam giác sẽ bằng nhau theo
trường hợp cạnh- góc- cạnh nếu có thêm điều kiện:
A. \(\widehat{A}=\widehat{D}\) B. \(\widehat{C}=\widehat{D}\) C. \(\widehat{A}=\widehat{E}\) D. \(\widehat{C}=\widehat{E}\)
Đáp án B, \(\widehat{C}=\widehat{D}\)
Cho hai tam giác bằng nhau:tam giác ABC và một tam giác có ba đỉnh là D,E,F.Hãy viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó,biết rằng:
a,\(\widehat{A}=\widehat{F},\widehat{B}=\widehat{E}\)
b,AB=ED,AC=FD
Cho hai tam giác bằng nhau : tam giác ABC và một tam giác có ba đỉnh là D, E, F. Hãy viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng :
a) \(\widehat{A}=\widehat{F};\widehat{B}=\widehat{E}\)
b) AB = ED, AC = FD
a. \(\Delta ABC=\Delta FED\)
b. \(\Delta ABC=\Delta DEF\)
Các tam giác vuông ABC và DEF có \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0;AC=DF;\widehat{B}=\widehat{E}\). Các tam giác vuông đó có bằng nhau không ?
Xét hai tam giác vuông ABC và DEF có:
AC = DF (gt)
\(\widehat{ABC}=\widehat{DEF}\) (gt)
Vậy: \(\Delta ABC=\Delta DEF\left(cgv-gn\right)\).
Chứng minh rằng nếu tam giác ABC có \(\widehat{ACB}=2\widehat{BAC}\)và AC = 2BC thì tam giác ABC là tam giác vuông
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ thỏa mãn: AB = A’B’, \(\widehat A = \widehat {A'},\widehat C = \widehat {C'}\). Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không? Vì sao?
Vì \(\widehat A = \widehat {A'},\widehat C = \widehat {C'}\)mà tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên \(\widehat B = \widehat {B'}\).
Xét hai tam giác ABC và A’B’C’ có: \(\widehat A = \widehat {A'}\), AB = A’B’, \(\widehat B = \widehat {B'}\).
Vậy \(\Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(g.c.g)
Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Biết \(\widehat{A}=\widehat{N}\); \(\widehat{C}=\widehat{M}\). Hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng là:
A. △ABC = △MNP B. △ABC = △NPM
C. △BAC = △PMN D. △CAB = △MNP
Cho tam giác ABC cân tại A, có BC=2a, M là trung điểm BC, lấy D,E thuộc AB,AC sao cho \(\widehat{DME}=\widehat{B}\)
a) Chứng minh tích BD.CE không đổi
b) Chứng minh DM là tia phân giác của \(\widehat{BDE}\)
c) Tính C=chu vi của tam giác AED nếu tam giác ABC là tam giác đều
1) Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A qua A vẽ đường thẳng d song song với BC. Trên đường thẳng d và các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E, F sao cho C và D thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và DE=DF. Chứng minh rằng \(\widehat{AED}\)= \(\widehat{AFD}\)
2) Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=30^o\);\(\widehat{B}=40^o\); AD là đường phân giác. Đường thẳng vuông góc với AD tại A cắt BC tại E. Tính giá trị của CE :(AB+AC-BC)
3) cho tam giác \(\widehat{ABC}=40^o\); \(\widehat{ACB}=30^o\). Bên ngoài tam giác đó dựng tam giác ADC có \(\widehat{ACD}=\widehat{CAD}=50^o\)Chứng minh rằng tam giác BAD cân.