Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 22:29

Chọn A

Kiều Sơn Tùng
13 tháng 9 2023 lúc 22:31

Chọn đáp án A

Vì \(AM\) là tia phân giác góc \(A\left( {M \in BC} \right)\) nên theo tính chất đường phân giác ta có:

\(\frac{{BM}}{{CM}} = \frac{{AB}}{{AC}};\frac{{BM}}{{AB}} = \frac{{CM}}{{AC}};\frac{{CM}}{{BM}} = \frac{{AC}}{{AB}};\frac{{AC}}{{CM}} = \frac{{AB}}{{BM}}\).

Lê Bảo Diệp
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 22:20

a) Vì \(BE//AD\) nên \(\widehat {EBA} = \widehat {BAD}\) (cặp góc so le trong)  (1)

Vì \(BE//AD\) nên \(\widehat {BEA} = \widehat {DAC}\) (cặp góc đồng vị)   (2)

Vì \(AD\) là tia phân giác nên \(\widehat {BAD} = \widehat {DAC}\) (tính chất)  (3)

Từ (1); (2); (3) suy ra \(\widehat {EBA} = \widehat {AEB}\) (tính chất bắc cầu)

Xét tam giác \(BAE\) có:

\(\widehat {EBA} = \widehat {AEB}\) (chứng minh trên)

Nên tam giác \(BAE\) cân tại \(A\).

b) Vì \(BE//AD\) nên \(\frac{{BD}}{{DC}} = \frac{{AE}}{{AC}}\).

Mà tam giác \(BAE\) cân tại \(A\) nên \(AE = AB \Rightarrow \frac{{AE}}{{AC}} = \frac{{AB}}{{AC}}\) (định lí Thales)

Do đó, \(\frac{{DB}}{{DC}} = \frac{{AE}}{{AC}} = \frac{{AB}}{{AC}}\) (điều phải chứng minh).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 22:21

a: AD//BE

=>góc CAD=góc CEB và góc BAD=góc ABE

mà góc CAD=góc BAD

nên góc CEB=góc ABE

=>ΔBAE cân tại A

b: ΔBAE cân tại A

=>AB=AE

=>AB/AC=AE/AC

mà AE/AC=BD/DC(ΔCEB có AD//BE)

nên AB/AC=AE/AC=DB/DC

TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
24 tháng 6 2017 lúc 11:01

A G H B D E C M N P Q

Thị Hà Phương Lê
Xem chi tiết
Linda Ryna Daring
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
14 tháng 2 2020 lúc 11:29

A E C B D a) Theo bài ra ta có:\(\frac{AE}{EC}=\frac{3}{4}\)=> \(\frac{AE}{EC+AE}=\frac{3}{4+3}\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{3}{7}\)

Xét ΔABC có DE//BC => \(\frac{DE}{BC}=\frac{AE}{AC}=\frac{3}{7}\) (hệ quả đ/lí Ta-lét)

=> DE = \(\frac{3}{7}BC=\frac{3}{7}.28=12\left(cm\right)\)

b) Xét ΔABC có DE//BC => \(\frac{AD}{BD}=\frac{AE}{EC}\) (đ/lí Ta-lét)

\(\frac{AD}{BD}=\frac{EC}{AE}\left(gt\right)\) => \(\frac{AE}{EC}=\frac{EC}{AE}\) (=\(\frac{AD}{BD}\))

=>AE2=EC2 => AE = EC

=> E là trung điểm của AC.

Xét ΔABC có: DE//BC ; E là trung điểm của AC (cmt)

=> D là trung điểm của AB

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
༺Tiểu Bạch Dương༻
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
29 tháng 3 2020 lúc 12:24

A B C D E F

Áp dụng tính chất đường phân giác ta có: 

\(\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}\left(1\right)\)

\(\frac{EC}{EA}=\frac{BC}{BA}\left(2\right)\)

\(\frac{FA}{FB}=\frac{CA}{CB}\left(3\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\frac{DB}{DC}\cdot\frac{EC}{AE}\cdot\frac{FA}{FB}=\frac{AB}{AC}\cdot\frac{BC}{BA}\cdot\frac{CA}{CB}=\frac{AB\cdot BC\cdot CA}{AC\cdot BA\cdot CB}=1\)

=> ĐPCM

Nguồn: SGK

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
29 tháng 3 2020 lúc 13:28

AD,BE,CF không là các đường phân giác vẫn đúng,miễn sao chúng đồng quy là OK ! 

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
29 tháng 3 2020 lúc 15:29

Đây thực chất là chứng minh định lý Xê - va, không chỉ áp dụng cho ba đường phân giác, mà còn là ba đường trung tuyến, ba đường cao, ba đường đồng quy xuất phát từ ba đỉnh,...

Bạn tham khảo thêm cách chứng minh ở bài 206a) sách NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIẾN TOÁN 8 của tác giả VŨ HỮU BÌNH nhé!

Khách vãng lai đã xóa