Để đốt cháy 7,2 (g) Mg cần dùng V (l) O2, thu đực m (g) MgO
a. Tính VO2
b. Tính mMgO
Đốt cháy 67.5 g nhôm trg không khí
a) tính vo2
b)tính V không khí cần dùng bt o2 chiếm 1/5 kk
\(n_{_{ }Al}=\dfrac{67.5}{27}=2.5\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
\(2.5....1.875\)
\(V_{O_2}=1.875\cdot22.4=42\left(l\right)\)
\(V_{kk}=5V_{_{ }O_2_{ }}=5\cdot42=210\left(l\right)\)
PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{67,5}{27}=2,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1,875\cdot22,4=42\left(l\right)\) \(\Rightarrow V_{kk}=5\cdot V_{O_2}=5\cdot42=210\left(l\right)\)
a) PTHH: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{67,5}{27}=2,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{3}{4}.2,5=1,875\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=1,875.22,4=42\left(l\right)\)
b) \(V_{kk}=42.5=210\left(l\right)\)
1 bình chứa 11,2l khí O2 ở đktc
a) Đốt cháy 6,2g P trong bình. P cháy hết. Tính VO2
b) Cho tiếp m (g) C vào bình để đốt cháy hết lượng O2 dư. Tính VCO2 sinh ra ở đktc.
c) Tính mC
mn người giúp mik vs
a.\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,2 < 0,5 ( mol )
0,2 0,1 ( mol )
\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)
b.\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,5-\left(0,2.5:4\right)=0,25mol\)
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
0,25 0,25 0,25 ( mol )
\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6l\)
\(m_C=0,25.12=3g\)
đốt cháy hoàn toàn 88 gam hỗn hợp gồm Cu,Mg trong O2 dư sinh ra hỗn hợp gồm CuO,MgO
a) Lập PTHH
b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp oxide, biết khối lượng rẵn sau phản ứng tăng 32 gam và tỷ lệ mCuO: mMgO=2:1
a, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
b, \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{MgO}}=\dfrac{2}{1}\Rightarrow\dfrac{n_{CuO}}{n_{MgO}}=\dfrac{2}{1}:\dfrac{80}{40}=1\)
⇒ nCuO = nMgO (1)
Có: m chất rắn tăng = mO2 = 32 (g)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{CuO}+\dfrac{1}{2}n_{MgO}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ nCuO = nMgO = 1 (mol)
⇒ mCuO = 1.80 = 80 (g)
mMgO = 1.40 = 40 (g)
1. Đốt cháy hết 2,3 g natri trong khí oxi thu được m g chất rắn.
a) Tính thể tích oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy lượng natri trên.
b) Tính m.7
2. Đốt cháy hỗn hợp bột Mg và bột Al cần 8,96 lít O2 ở đktc. Biết khối lượng Al là 2,7 gam. Tính thành phần phần trăm của hai kim loại trong hỗn hợp trên.
3. Để đốt cháy hoàn toàn 3,9 g hỗn hợp bột Mg và bột Al cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí O2 (ở đktc). Tính thành phần phần trăm của hai kim loại trong hỗn hợp trên.
4. Đốt cháy 2,9 g hỗn hợp X gồm CH4 và C2H2 bằng V lít khí O2(ở đktc) thu được 4,48 lít CO2(ở đktc).
a) Viết các phản ứng hoá học xảy ra.
b) Tính V.
c) Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong X.
5:Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng sau:
TT | Công thức hoá học | Tên gọi | Phân loại | |
Oxit axit | Oxit bazơ | |||
1 |
| Lưu huỳnh đioxit |
|
|
2 | P2O3 |
| x |
|
3 | K2O |
|
|
|
4 |
| Đinitơ pentaoxit |
|
|
5 |
| Magie oxit |
|
|
6 |
| Cacbon đioxit |
|
|
7 |
| Đồng (I) oxit |
| x |
8 | Na2O |
|
|
|
6: Chất A là hợp chất khí của lưu huỳnh với oxi, có tỉ khối so với hiđro là 32 trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Xác định công thức của A.
tui cần gấp giải đc bài nào thì giải
Bài 1 :
\(n_{Na}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
..0,1....0,025....0,05.......
a, \(V_{O_2}=n.22,4=0,56\left(l\right)\)
b, \(m=m_{Na_2o}=n.M=3,1\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
..0,1...0,075...
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)
Mà : \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(Mg\right)}=0,4-0,075=0,325\left(mol\right)\)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
.0,65.....0,325........
\(\Rightarrow m_{Mg}=15,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{hh}=2,7+15,6=18,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~14,75\\\%Mg=~85,25\end{matrix}\right.\) %
Bài 3 :
- Gọi số mol Al và Mg lần lượt là x , y
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
..x....0,75x
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
..y........0,5y...........
Có : \(n_{O_2}=0,75x+0,5y=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\left(I\right)\)
Lại có : \(m_{hh}=m_{Al}+m_{Mg}=27x+24y=3,9\left(II\right)\)
- Giair ( i ) và ( ii ) ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~69,23\\\%Mg=~30,77\end{matrix}\right.\) %
Vậy ...
a, PT: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{73,5}{122,5}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
b, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,9}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,3.40=12\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Đốt cháy 2,4g Mg trong o2 thủ được Mgo tính mo2,co2,mMgO
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)
\(2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\)
0,1 0,05 0,1 ( mol )
\(m_{O_2}=0,05.32=1,6g\)
\(V_{O_2}=0,05.22,4=1,12l\)
\(m_{MgO}=0,1.40=4g\)
2Mg+O2-to>2MgO
0,1-----0,05-------0,1
n Mg=\(\dfrac{2,4}{24}\)=0,1 mol
=>m O2=0,05.22,4=1,12l
=>m MgO=0,1.40=4g
đốt cháy hoàn toàn 22,4 g hh gồm Mg, Al, Na thu được 36.8 g hh chất rắn
a. Tính VO2 cần đốt ở đktc
b. cho toàn bộ oxit thu được pư hết với dd HCL 2M tạo ra m(g) muối. Tính Vdd HCl cần dùng và tính m
a)\(R+O_2\underrightarrow{t^o}CRắn\)
BTKL: \(m_{O_2}=m_{CRắn}-m_{hh}=36,8-22,4=14,4g\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,45mol\Rightarrow V_{O_2}=10,08l\)
b)BTO: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot0,45=0,9mol\)
BTH: \(n_{HCl}=2n_{H_2O}=2\cdot0,9=1,8mol\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{1,8}{0,2}=9l\)
\(m_{muối}=m_{hh}+m_{Cl^-}=22,4+1,8\cdot35,5=86,3g\)
Câu 1: Đốt cháy 2,4 g Mg trong ko khí(Mg phản ứng vs Oxi) thu đc 4g MgO
a, Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.
b, Tính khối lượng của Oxi đã phản ứng.
TẠI SAAAAAAOOOOOOO!!!!
KHÔNG!!
WHYY >:(((
sao trường tôi ko có giáo án full phép môn khoa hc tự nhiên
TẠI SAO
a) 2Mg + O2 / 2MgO
b)nMgo=0.1
=no2=0.05
=mon=1.6(g)
đốt cháy 3.6 gam Magie trong khí oxi dư thu được MgO theo phương trình Mg + O2 -> MgO
a. Cân bằng phương trình phản ứng trên
b. Tính khối lượng MgO tạo thành
Số mol của magie
nMg = \(\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Mg + O2 → (to) 2MgO\(|\)
2 1 2
0,15 0,15
b) Số mol của magie oxit
nMgO = \(\dfrac{0,15.2}{2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của magie oxit
mMgO = nMgO . MMgO
= 0,15 . 40
= 6 (g)
Chúc bạn học tốt