Những câu hỏi liên quan
Traàn Thị Kiều Hươnh
Xem chi tiết
Đan linh linh
19 tháng 12 2016 lúc 15:00

đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST

các dạng :mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn,...

nguyên nhân :

Do tác nhân lí, hoá, do biến đổi sinh lí, sinh hoá nội bào làm đứt gãy NST hoặc ảnh hưởng đến qt tự nhân đôi ADN tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatit.
- Các tác nhân vật lí: Đột biến phụ thuộc liều phóng xạ.
- Các tác nhân hoá học: Gây rối loạn cấu trúc NST như chì benzen, thuỷ ngân, thuốc trừ sâu, thuốc diẹt cỏ ...
- Tác nhân virut: Một số virut gây đột biến NST.
VD: Virut Sarcoma và Herpes gây đứt gãy NST.

ý nghĩa :

Đối với quá trình tiến hoá: Cấu trúc lại hệ gen → cách li sinh sản → hình thành loài mới.
* Đối với nghiên cứu di truyền học: xác định vị trí của gen trên NST qua nghiên cứu mất đoạn NST.
* Đối với chọn giống: Ứng dụng việc tổ hợp các gen trên NST để tạo giống mới.
* Đột biến mất đoạn NST: Xác định vị trí của gen trên NST, VD: Lập bản đồ gen người

Bình luận (1)
Vivian
Xem chi tiết
tminhh
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
26 tháng 4 2023 lúc 19:37

Câu 20. Cấu trúc tuần tự là gì?
A. Là cấu trúc xác định thứ tự dữ liệu được lưu trữ.
B. Là cấu trúc xác định thứ tự các bước được thực hiện.
C. Là cấu trúc lựa chọn bước thực hiện tiếp theo.
D. Là cấu trúc xác định số lần lặp lại một số bước của thuật toán.

Bình luận (1)
gạo xink gái
26 tháng 4 2023 lúc 19:40

B

Bình luận (0)
Đinh Vũ Hoài Yên
26 tháng 4 2023 lúc 19:41

B.Là cấu trúc xác định thứ tự các bước được thực hiện.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 12 2019 lúc 13:55

- Số lượng và trình tự các cặp nucleotit ở đoạn (b), (c), (d) khác so với đoạn (a)

+ Đoạn (b) là đột biến gen dạng mất (cặp X-G)

+ Đoạn (c) là đột biến gen dạng thêm (cặp T-A)

+ Đoạn (d) là đột biến gen dạng thay thế (cặp A-T thành cặp G-X)

 

- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra.

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Truc Thanh
5 tháng 4 2022 lúc 5:51

The adj-er + S1 + V1 + the more + adj + S2 + V2

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
4 tháng 9 2023 lúc 20:05

a) Cấu trúc bậc 1 được hình thành do các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptide (là liên kết được hình thành giữa nhóm carboxyl của amino acid đứng trước và nhóm amino của amino acid đứng sau, đồng thời loại đi một phân tử nước) tạo thành chuỗi polypeptide có dạng mạch thẳng. Một phân tử protein có thể được cấu tạo từ vài chục đến vài trăm amino acid.

b) Cấu trúc bậc 2: Gồm 2 dạng là xoắn lò xo α hoặc gấp nếp β. Cấu trúc này được giữ ổn định nhờ liên kết hydrogen giữa các amino acid đứng gần nhau.

c) Sự hình thành cấu trúc bậc 3: Chuỗi polypeptide bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo thành cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng. Cấu trúc không gian đặc trưng quy định chức năng sinh học của phân tử protein. Cấu trúc bậc 3 của protein được giữ ổn định nhờ liên kết hydrogen, cầu nối disulfit (-S - S-)..

Sự hình thành cấu trúc bậc 4: Một số phân tử protein được hình thành do sự liên kết từ hai hay nhiều chuỗi polypeptide bậc 3 tạo thành cấu trúc bậc 4. Ví dụ như phân tử hemoglobin gồm hai chuỗi α và hai chuỗi β.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 10:18

Tham khảo

a:Những phần chính là:yêu cầu cần đạt, kiến thức Ngữ văn, đọc, viết, nói và nghe, tự đánh giá, hướng dẫn tự học

Nhiệm vụ cần làm ở lớp là:

+Vận dụng các kiến thức ngữ văn trong quá trình thực hành.

+Trả lời câu hỏi đọc hiểu.

+Làm bài tập thực hành tiếng Việt.

+Làm bài tập thực hành viết.

+Làm bài tập thực hành nói và nghe

Nhiệm vụ cần làm ở nhà là:

+Đọc yêu cầu cần đạt trước và sau khi học.

+Đọc kiến thức ngữ văn để có căn cứ thực hành.

+Tìm hiểu thông tin về thể loại, kiểu văn bản, tác giả, tác phẩm,…

+Đọc trực tiếp văn bản, các câu gợi ý ở bên phải và chú thích ở chân trang.

+Đọc định hướng viết.

b: để nắm rõ mình đang học những kiến thức, gồm những phần gì, nhiệm vụ và yêu cầu của mỗi phần và từ đó, em sẽ chủ động chuẩn bị trước ở nhà để lên lớp thực hành một cách tốt hơn

Bình luận (0)
yumyzin2011
30 tháng 9 2023 lúc 20:42

a) 

- Mỗi bài học trong sách Ngữ văn 7 có 7 phần chính: Yêu cầu cần đạt, kiến thức Ngữ văn, đọc, viết, nói và nghe, tự đánh giá, hướng dẫn tự học.

- Những nhiệm vụ mà các em cần làm ở lớp:

+ Vận dụng các kiến thức ngữ văn trong quá trình thực hành.

+ Trả lời câu hỏi đọc hiểu.

+ Làm bài tập thực hành tiếng Việt.

+ Làm bài tập thực hành viết.

+ Làm bài tập thực hành nói và nghe.

 - Những nhiệm vụ mà các em cần làm ở nhà:

+ Đọc yêu cầu cần đạt trước và sau khi học.

+ Đọc kiến thức ngữ văn để có căn cứ thực hành.

+ Tìm hiểu thông tin về thể loại, kiểu văn bản, tác giả, tác phẩm,…

+ Đọc trực tiếp văn bản, các câu gợi ý ở bên phải và chú thích ở chân trang.

+ Đọc định hướng viết.

+ Đọc định hướng nói và nghe.

+ Tự đánh giá kết quả đọc hiểu và viết thông qua các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận ở cuối mỗi bài.

+ Đọc mở rộng theo gợi ý và thu thập tư liệu liên quan đến bài học.

b) Theo em, cần biết cấu trúc sách trước khi học để nắm rõ mình đang học những kiến thức, gồm những phần gì, nhiệm vụ và yêu cầu của mỗi phần. Từ đó, em sẽ chủ động chuẩn bị trước ở nhà để lên lớp thực hành một cách tốt hơn.

Bình luận (0)
Dragonball songoku
Xem chi tiết
Hoang Thien Duc
27 tháng 3 2016 lúc 3:57

The Aswers are :

1. a) Cấu trúc của thì tương lai đơn :

-Thể khẳng định: S + will/shall + V-bare-inf.

-Thể phủ định :    S + will/shall + not + V-bare-inf.(will not = won't ; shall not = shan't)

-Thể nghi vấn:     Will/shall + S + V-bare-inf ?

                             - Yes, S + will/ shall

                             - No, S + won't/ shan't

b) Thì tương lai đơn diễn tả : Một hành động, một việc làm, một kế hoạch, một dự định sẽ xảy ra trong tương lai.

2. Cấu trúc của " Will for future"

-Thể khẳng định: S + will + V-inf.

-Thể phủ định: S + will + not + V-inf. ( will not = won't )

-Thể nghi vấn: Will + S + V-inf ?

                     -Yes, S + will.

                     - No, S + won't.

3. a) Cấu trúc Might

-Thể khẳng định: S + might + V-bare-inf.

-Thể phủ định: S + might + not + V-bare-inf.

-Thể nghi vấn: Might + S + V-(bare-inf)?

b) Điểm đặc biệt trong cấu trúc của Might là : Mọi chủ ngữ nào cũng kết hợp được với Might => Might là động từ đặc biệt.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
27 tháng 3 2016 lúc 5:53

1,

Form:

(+) S + will/shall + Vnguyên thể

(-)  S + will/shall + not + Vnguyên thể

(?) WILL/SHALL + S + Vnguyên thể?

USAGE

Thì tương lai đơn diễn tả 1 sự việc sẽ xảy ra trong tương lai

 

 

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
trương khoa
7 tháng 10 2021 lúc 14:51

Câu 1:

Các bậc cấu trúc của protein gồm 4 bậc:

Bậc 1:Là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin 

Bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng lò xo đều đặn

Bậc 3: là hình dạng không gian ba chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng

Bậc 4: Cấu trúc của 1 số loại ptotein gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau

 

-bậc cấu trúc bậc 1 quan trọng nhất

-< theo mình thôi> Là bậc 3 bậc 4 vì Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng khi có câu trúc không gian ba chiều (hoặc bậc 3 hoặc bậc 4 tùy theo loại prôtêin).

Nếu chính xác là bậc 3

 

Bình luận (1)
trương khoa
7 tháng 10 2021 lúc 14:55

Câu 3:

THAM THẢO

undefined

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
7 tháng 10 2021 lúc 16:16

Dạ cảm ơn nhiều lắm ạ.

Bình luận (0)