Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Tuấn
Xem chi tiết
cô nàng cự giải
Xem chi tiết

Bài làm

a) Vì AH vuông góc với BC

=> Tam giác AHC vuông ở H.

=> \(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)                                 (1) 

Vì HN vuông góc với AC

=> Tam giác HNC vuông ở N

=> \(\widehat{NHC}+\widehat{C}=90^0\)                             (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{HAC}=\widehat{NHC}\)

Xét tam giác AHN và tam giác ACH có:

\(\widehat{ANH}=\widehat{HNC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{HAC}=\widehat{NHC}\)

=> Tam giác AHN ~ tam giác ACH ( g - g )

b) Xét tam giác AHB vuông ở H,

Theo định lí Thales có:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

Hay \(15^2=12^2+HB^2\)

\(\Rightarrow225=144+HB^2\)

\(\Rightarrow HB^2=81\)

\(\Rightarrow HB=9\left(cm\right)\)

Xét tam giác AHC vuông ở H có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

hay \(13^2=12^2+HC^2\)

\(\Rightarrow169=144+HC^2\)

\(\Rightarrow HC^2=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow HC=5\left(cm\right)\)

Ta có: HB + HC = BC

hay 9 + 5 = BC

=> BC = 14 ( cm )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
Pizze
5 tháng 5 2022 lúc 18:10

_____ + H2O --> H2SO4

CuCl2 + NaOH --> NaCl + ____

N2O5 + H2O --> _____

H2 + ___ --> Cu + ___

Fe + ____ --> FeSO4 + H2

BaCl2 + AgNO3 --> _____ + _____

____ + ____ --> Al2O3

CuO + ___ --> Cu + CO2

KMnO4 --> ____ + ____ + _____

phạm hiển vinh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
8 tháng 5 2018 lúc 21:10

Tam giác AHN đồng dạng với tam giác ACH ( tự chứng minh )

\(\Rightarrow\frac{AH}{AC}=\frac{AN}{AH}\Rightarrow AH^2=AN.AC\left(1\right)\)

 tam giác AHB đồng dạng với tam giác AMH ( Tự chứng minh )

\(\Rightarrow\frac{AH}{AM}=\frac{AB}{AH}\Rightarrow AH^2=AB.AM\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra AB.AM = AN.AC

\(\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{AM}{AN}\)

Xét tam giác AMN và tam giác ACB có:

\(\widehat{MAN}\)chung 

\(\frac{AM}{AN}=\frac{AC}{AB}\left(cmt\right)\)

Suy ra tam giác AMN đồng dạng với tam giác ACB ( c-g-c )

b) Áp dụng định lý PITAGO tính ra BH và CH 

rồi tiếp tục tính tiếp BC 

Hoàng Ngọc Ánh
8 tháng 5 2018 lúc 21:17

- bạn ơi

- Chứng minh ngay luôn hộ mình để mình còn gửi bài cho cô nè. mình không có time đâu bạn

Trần Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 22:03

Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Xét ΔAMN và ΔACB có

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

\(\widehat{MAN}\) chung

Do đó: ΔAMN\(\sim\)ΔACB

La Vĩnh Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Nguyễn thanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2021 lúc 23:16

Lời giải:
a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$AM.AB=AH^2$
$AN.AC=AH^2$

$\Rightarrow AM.AB=AN.AC$ (đpcm)

b.

Vì $AM.AB=AN.AC\Rightarrow \frac{AM}{AN}=\frac{AC}{AB}$

Xét tam giác $AMN$ và $ACB$ có:

$\widehat{A}$ chung

$\frac{AM}{AN}=\frac{AC}{AB}$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle AMN\sim \triangle ACB$ (c.g.c)

Ta có đpcm.

Akai Haruma
18 tháng 11 2021 lúc 23:17

Hình vẽ:

Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
28 tháng 3 2020 lúc 15:52

A B C H M O G N

Gọi M là trung điểm BC ; N là điểm đối xứng với H qua M.

M là trung điểm của BC và HN nên BNCH là hình bình hành

\(\Rightarrow NC//BH\)

Mà \(BH\perp AC\Rightarrow NC\perp AC\)hay AN là đường kính của đường tròn ( O ) 

Dễ thấy OM là đường trung bình \(\Delta AHN\) suy ra \(OM=\frac{1}{2}AH\)

M là trung điểm BC nên OM \(\perp\)BC

Xét \(\Delta AHG\)và \(\Delta OGM\)có :

\(\widehat{HAG}=\widehat{GMO}\)\(\frac{GM}{GA}=\frac{OM}{HA}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\Delta AGH~\Delta MOG\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AGH}=\widehat{MGO}\)hay H,G,O thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
28 tháng 3 2020 lúc 21:50

A B C D M N P Q E F T S

gọi E,F,T lần lượt là trung điểm của AB,CD,BD

Đường thẳng ME cắt NF tại S

Vì AC = BD \(\Rightarrow EQFP\)là hình thoi \(\Rightarrow EF\perp PQ\)( 1 )

Xét \(\Delta TPQ\)và \(\Delta SEF\)có : \(ME\perp AB,TP//AB\)

Tương tự , \(NF\perp CD;\)\(TQ//CD\)

\(\Rightarrow\Delta TPQ~\Delta SEF\)( Góc có cạnh tương ứng vuông góc )

\(\Rightarrow\frac{SE}{SF}=\frac{TP}{TQ}=\frac{AB}{CD}\)

Mặt khác : \(\Delta MAB~\Delta NCD\Rightarrow\frac{AB}{CD}=\frac{ME}{NF}\)( tỉ số đường cao = tỉ số đồng dạng )

Suy ra : \(\frac{ME}{NF}=\frac{SE}{SF}\)\(\Rightarrow EF//MN\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(MN\perp PQ\)

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
31 tháng 3 2020 lúc 15:55

Bài 4:

Khách vãng lai đã xóa