Cho hai góc AOB và góc BOC kề nhau sao cho góc AOB +góc BOC=150 độ và góc AOC -góc BOC =120 độ
a, Tính số đo các góc AOB và BOC.
b, Trong góc AOC vẽ OD vuông góc với OC, vẽ tia OC' là tia đối của tia OC.So sánh ha góc AOC và góc BOC'.
2 góc AOB và BOC kề nhau. Tổng= 150 độ và Góc AOB - góc BOC=120 độ ( vẽ hình giùm luôn nha )
a) Tính góc AOB và BOC ( không dùng theo cách tính tổng hiệu )
b) TRong góc AOC vẽ tia OD vuông góc với OC vẽ OC', tia đối của tia OC. So sánh góc AOC và BOC'
a/ ta có
aob=boc+120
và aob+boc=150
suy ra boc+120+boc=150
2boc+120=150
2boc=150-120=30
boc=30:2=15độ
vậy aob=15+120=135 độ
b/
vì trên cùng một nửa mặt phăng bờ là đường thẳng cc' mà cob <cc'(15<180) nên ob nằm giửa oc và oc'
do đó boc' + boc = coc'
boc' + 15 = 180
boc' = 180 - 15=165 độ
vì trên cùng một nủa mặt phẳng mà 135<165 nen aoc<boc'
Trên nữa mặt phẳng , bờ chứa tia OA ta vẽ các tia OB,OC sao cho góc AOB =50 độ ; góc AOC = 150 độ . Vẽ các tia OM,ON thứ tự là các tia phân giác của góc AOB và AOC .
Tính góc MON ?
Tia OB có phải là tia phân giác của góc MON không ?
a) MON = 1000
b) Không vì BON = 750 > BOM = 250
1) Cho 2 góc kề nhau AOB và BOC có tổng bằng 160 độ và góc AOB - góc BOC= 120 độ. Vẽ tia OC' là tia đối của tia OC. So sánh 2 góc AOB và góc BOC
2) Cho góc AOB bằng 150 độ. Ở miền ngoài của góc AOB vẽ các tia OC vuông góc với tia OA, tia OD vuông góc với tia OB. Gọi Ox là tia phân giác của góc AOB, Oy là tia đối của tia Ox.
a) Chứng tỏ tia Oy là phân giác của góc COD?
b) So sánh 2 góc xOC và yOB?
3) Cho 6 đường thẳng cắt nhau tại O. Xét các góc không có điểm trong chung. Chứng minh rằng tồn tại 1 góc lớn hơn 30 độ, tồn tại 1 góc nhỏ hơn 30 độ?
trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa. Vẽ 2 tia Ob, Oc sao cho góc aOb= 50 độ, góc aOc= 150 độ
a) tính số đo góc bOc
b) vẽ các tia Om, On lần lượt là tia phân giác của góc aOb, bOc. Tính só đo góc mOn
a- góc bỌc = 100 độ
b- góc mOn =100 độ
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob và Oc sao cho góc AOB=50 độ, góc AOC=150 độ
a) Tính góc BOC
B) Vẽ các tia OM,ON lần lượt là tia phân giác của góc AOB,BOC. Tính góc MON
P/s Có cả vẽ hình nha các bạn
https://olm.vn/hoi-dap/question/168047.html
Bạn tham khảo nha
1
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ 2 tia OB và OC sao cho góc AOB=50 độ góc AOC=150 độ. Vẽ các tia OM ON lần lượt là tia phân giác của góc AOB góc AOC. Tính góc MON . Tia OB có là tia phân giác của góc MON không vì sao
nửa mặt phẳng bờ phải chứa đường thẳng cơ mà
trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Ob và Oc sao cho góc aOb=50 độ, góc aOc=150 độ. a) tính góc BOc. b) vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob sao cho góc aOm=1/2 góc aOb. Tính góc MOc
sửa đề :trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa vẽ 2 tia Ob và Oc sao cho góc aOb=50 độ, góc aOc=150 độ. a) tính góc BOc. b) vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob sao cho góc aOm=1/2 góc aOb. Tính góc MOc
trả lời
a) vì 50o<150o nên tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc ta có
\(\widehat{aoc}=\widehat{aob}+\widehat{boc}\)
\(\Rightarrow\widehat{boc}=\widehat{aoc}-\widehat{aob}=150^o-50^o=100^o\)
vây \(\widehat{boc}=100^o\)
b) vì góc \(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}\) ⇒tia Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa nên ta có
\(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}=\dfrac{\widehat{aob}}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\)
ta có tia ob nằm giữa 2 tia Om và Oc nên ta có:
\(\widehat{moc}=\widehat{mob}+\widehat{boc}=100^o+25^o=125^o\)
vậy \(\widehat{moc}=125^o\)
a)+)Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa bờ Oa ta có:∠aOb<∠aOc(50o<150o)
=>Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc
+)Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc
=>∠aOb+∠bOc=∠aOc
=>50o+∠bOc=150o
=>∠bOc=150o-50o=100o
Vậy ∠bOc=100o
b)+)∠aOm=\(\dfrac{1}{2}\)∠aOb=\(\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)
+)Ta có:Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oa
Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa
=>Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om
+)Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om
=>∠mOb+∠bOc=∠mOc
=>25o+100o=∠mOc
=>125o=∠mOc
Vậy ∠mOc=125o
Chúc bạn học tốt
Cho góc AOB= 140 độ. Ở ngoài góc AOB, vẽ các tia OC, OD sao cho OC vuông góc OA, OD vuông góc OB. Vẽ tia OE là tia phân giác của góc AOB, vẽ tia OF là tia đối của tia OE. Vì sao OF là tia phân giác của COD?
Vì tia OE là p/g của góc AOB => góc EOB = EOA = AOB /2 = 70o
Vì tia OC nằm ngoài góc tù AOB nên OA nằm giữa 2 tia OC và OE => góc EOC = EOA + AOC = 70o + 900 = 160o
Vì tia OE và OF là 2 tia đối nhau nên OC nằm giữa 2 tia OE và OF
=> góc FOC + COE = FOE
=> FOC + 160o = 180o
=> góc FOC = 180o - 160o = 20o
Tương tự, ta có góc EOD = 160o => góc FOD = 20o
=> góc FOC = FOD (= 20o) (1)
Ta lại có: tia OA nằm giữa 2 tia OE và OC nên tia OA và OC nằm cùng nửa mặt phẳng bờ là OE
tia OB nằm giữa 2 tia OE và OD nên tia OB và OC nằm cùng nửa mặt phằng bờ là OE
mà OE là p/g của góc AOB nên OA và OB nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE
=> tia OC và OD nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE mà OE và OF là 2 tia đối nhau nên OF nằm giữa 2 tia OC và OD (2)
từ (1)(2) => tia OF là p/g của góc COD