Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương uyên Nguyen
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 11 2023 lúc 17:53

Do số học sinh của lớp 6A xếp thành:

Hàng 2 vừa đủ, hàng 3 vừa đủ, hàng 4 vừa đủ, hàng 8 vừa đủ 

Nên số học sinh của lớp 6A phải chia hết cho 2, 3, 4, 8 

⇒ Số học sinh lớp 6A ∈ BC(2, 3, 4, 8) 

Ta có: BCNN(2, 3, 4, 8) = 24 

⇒ Số học sinh lớp 6A ∈ {0; 24; 48; 72; ...} 

Mà số học sinh lớp 6A nằm trong khoảng từ 35 đến 60 

Nên số học sinh lớp 6A là 48 học sinh 

Vy Le
Xem chi tiết
Trần Đức Dương
5 tháng 9 2018 lúc 22:40

Vì số học sinh lớp đó xếp thành 2 hàng 4 hang và 5 hàng đều đủ nên suy ra số học sinh lớp 6A là bội của 2,4,5.(bội nghĩa là chia hết)

Vì số học sinh lớp 6A là bội của 2 và 5 nên số học sinh lớp 6A là số có tận cùng là 0.

Mà số học sinh lớp 6A là bội của 4 và nằm trong khoảng từ 35 đến 50 nên số học sinh lớp 6A phải là 40.

Vậy số học sinh lớp 6A phải là 40.

việt hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thi Thúy Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Hiền
9 tháng 11 2015 lúc 19:39

Bạn vào câu hỏi tương tự nha !!!

zxcvbnm
Xem chi tiết
bui thi lan phuong
27 tháng 6 2017 lúc 8:25

119 người bn nhé

Trần Thanh Phương
27 tháng 6 2017 lúc 8:29

Gọi số HS là a, ta có :

a : 2 dư 1

a : 3 dư 1 → a + 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6 hay a + 1 \(\in\)BC ( 2, 3, 4, 5, 6 ) = 60

..............

Sau đó bạn tự tính nhé

cô gái đáng yêu
27 tháng 6 2017 lúc 8:37

gọi số h/s cần tìm là x thì x+1 chia hết cho 2,3,4,5,6

vậy ta tìm bội của 2,3,4,5,6 là 60,120,180,240

x có thể là 60,120,180,240( chú ý bội số này phải dưới 300 h/s nha)

và + x + 1 = 60

vậy x = 59 (ko chia hết cho 7)

     + x + 1 = 120

vậy x = 119 (chia hết cho 7)

      + x + 1 = 180

vậy x = 179 (ko chia hết cho 7)

      + x + 1 = 240

vậy x = 239 ( ko chia hết cho 7)

vậy số h/s của lớp là 119 h/s

mk nha

trần thị thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hoa
22 tháng 10 2016 lúc 12:28

kết quả là 39

Nguyễn Thị Như ý
Xem chi tiết

Gọi số học sinh của lớp 6A là x. Theo đề bài ta có :

    x : 3  ;  x : 5  ;  x : 9 đều dư 2

=> x - 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 9

=> x thuộc BC ( 3 ; 5 ; 9 )

     30 \(\le\) x  \(\le\) 50

Ta có :

3 = 3

5 = 5

9 = 32

=> BCNN ( 3 ; 5 ; 9 ) = 32 . 5 = 45

=> BC ( 3 ; 5 ; 9 ) = B ( 45 ) = { 0 ; 45 ; 90 ; ... }

Vì 30 \(\le\) x  \(\le\) 50

=> x = 45

Vậy lớp 6A có 45 học sinh

Khách vãng lai đã xóa

Nhầm làm lại

Gọi số học sinh của lớp 6A là x. Theo đề bài ta có :

   x : 3  ;  x : 5  ;  x : 9 đều dư 2

=> x - 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 9

=> x - 2 thuộc BC ( 3 ; 5 ; 9 )

30 \(\le\) x - 2  \(\le\) 50 

=> 28 \(\le\) x - 2  \(\le\) 48

Ta có :

3 = 3

5 = 5

9 = 32

=> BCNN ( 3 ; 5 ; 9 ) = 32 . 5 = 45

=> BC ( 3 ; 5 ; 9 ) = B ( 45 ) = { 0 ; 45 ; 90 ; .... }

28  \(\le\) x - 2  \(\le\) 48

=> x - 2 = 45

          x = 45 + 2

          x = 47

Vậy lớp 6A có 47 học sinh

Khách vãng lai đã xóa
long nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 12:47

\(BCNN\left(2;3\right)=6\)

\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;...\right\}\)

Mà số học sinh khoảng 35-60

⇒ Số học sinh có thể là 36;42;48;54

mà khi xếp hàng 4 dư 2; hàng 8 dư 6

⇒ Số học sinh đó là 54

nguyễn thế tuấn anh
26 tháng 12 2023 lúc 20:39

54 học sinh

 

Miyuki
Xem chi tiết
Nhâm Bảo Minh
23 tháng 11 2015 lúc 21:03

gọi số hs là a --> a + 1 chia hết cho cả 2, 3, 4, 5, 6 và a chia hết cho 7

vậy a + 1 \(\in\) BC(2, 3, 4, 5, 6)

mà BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = 60 

--> BC(2, 3, 4, 5, 6) = B(60) = {60, 120, 180, 240, 300...}

--> a = {59, 119, 179, 239, 299 ..}

do a chia hết cho 7 ta chọn được a = 119