Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dũng
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 8 2023 lúc 10:20

Điều kiện: \(x\ne0\)

\(\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}\\ \Leftrightarrow6x^2-12-x=0\\ \Leftrightarrow6x^2-9x+8x-12=0\\ \Leftrightarrow3x\left(2x-3\right)+4\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(3x+4\right)\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\left(tm\right)}\)

Dũng
18 tháng 8 2023 lúc 10:22

tính giúp mình với

 

Đào Trí Bình
18 tháng 8 2023 lúc 10:47

minh ơi viết gì vậy

Nguyễn Thu Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Diễm
18 tháng 9 2018 lúc 8:53

Ta có:

\(\left(\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{1}{y-z}+\dfrac{1}{z-x}\right)^2=\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{1}{\left(y-z\right)^2}+\dfrac{1}{\left(z-x\right)^2}+2\left(\dfrac{x-y+y-z+z-x}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)}\right)=\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{1}{\left(y-z\right)^2}+\dfrac{1}{\left(z-x\right)^2}\)

Vậy: \(\sqrt{\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{1}{\left(y-z\right)^2}+\dfrac{1}{\left(z-x\right)^2}}=\sqrt{\left(\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{1}{y-z}+\dfrac{1}{z-x}\right)^2}=\)

$=/$\frac{1}{x-y}+\frac{1}{y-z}+\frac{1}{z-x}$/ ($dpcm$)

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
depgiaicogisaidau
10 tháng 9 2017 lúc 10:51

ngu như con lợn

kenin you
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:29

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:30

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:32

Bài 2: 

b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)

nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)

nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà 2x-y+z=152

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)

Ánh Nắng Ban Mai
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
21 tháng 8 2017 lúc 12:34

\(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}=\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x+1}{13}-\dfrac{x+1}{14}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{2000}+1+\dfrac{x+3}{2001}+1=\dfrac{x+2}{2002}+1+\dfrac{x+1}{2003}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}=\dfrac{x+2004}{2002}+\dfrac{x+2004}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2004=0\Rightarrow x=-2004\)

Nguyễn Huy Tú
21 tháng 8 2017 lúc 12:34

a, \(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}=\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x+1}{13}-\dfrac{x+1}{14}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\right)=0\)

Do \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\ne0\)

\(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy x = -1

b, \(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\ne0\)

\(\Rightarrow x+2004=0\Rightarrow x=-2004\)

Vậy...

Hà An
21 tháng 8 2017 lúc 12:41

a. \(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}=\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\)

\(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x+1}{13}-\dfrac{x+1}{14}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\right)=0\)

Ta thấy: \(\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{13}>\dfrac{1}{14}\) nên biểu thức trong dấu ngoặc thứ hai khác 0. Do đó x + 1 = 0 => x = -1

b. \(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)

\(\left(\dfrac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2001}+1\right)=\left(\dfrac{x+2}{2002}+1\right)+\left(\dfrac{x+1}{2003}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}=\dfrac{x+2004}{2002}+\dfrac{x+2004}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2004=0\)

=> x = -2004

Vũ Bảo Lân
Xem chi tiết
Đỗ Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 9 2021 lúc 11:13

\(a,\dfrac{-5}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3>0\left(-5< 0\right)\Leftrightarrow x>3\\ b,\dfrac{3-x}{x^2+1}\ge0\Leftrightarrow3-x\ge0\left(x^2+1>0\right)\Leftrightarrow x\le3\\ c,\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2< 0\left[\left(x-1\right)^2\ge0\right]\Leftrightarrow x< 2\)

mmmm
Xem chi tiết
Aki Tsuki
20 tháng 6 2017 lúc 8:27

a/dễ --> tự lm

b/ \(\left(x-\dfrac{4}{7}\right)\left(1\dfrac{3}{5}+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{5}=0\\1\dfrac{3}{5}+2x=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\2x=\dfrac{8}{5}\Rightarrow x=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy...............

c/ \(\left(x-\dfrac{4}{7}\right):\left(x+\dfrac{1}{2}\right)>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{4}{7}>0\\x+\dfrac{1}{2}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{4}{7}\\x>-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>\dfrac{4}{7}\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{4}{7}< 0\\x+\dfrac{1}{2}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{4}{7}\\x< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x< -\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x>\dfrac{4}{7}\) hoặc \(x< -\dfrac{1}{2}\) thì thỏa mãn đề

d/ \(\left(2x-3\right):\left(x+1\dfrac{3}{4}\right)< 0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3>0\\x+1\dfrac{3}{4}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1,5\\x< -\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\)(vô lý)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3< 0\\x+1\dfrac{3}{4}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1,5\\x>-\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow-\dfrac{7}{4}< x< 1,5\)

Vậy...................

Kotonoha Katsura
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khoa
27 tháng 12 2021 lúc 13:42

a.Vì các số đó đều viết đc dưới dạng PS nên đó là SHT

b.=1/3+3/7=16/21

Nguyễn acc 2
27 tháng 12 2021 lúc 13:42

1. Vì : \(0.6=\dfrac{6}{10}=\dfrac{18}{30}=\dfrac{24}{40}=...\\ -1,25=\dfrac{-1}{25}=\dfrac{-2}{50}=\dfrac{-12}{150}=...\\ 1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{32}{24}=...\)

 

Kiều Vũ Linh
27 tháng 12 2021 lúc 13:43

1. \(0,6=\dfrac{3}{5}\) nên 0,6 là số hữu tỷ

\(-1,25=-\dfrac{5}{4}\) nên -1,25 là số hữu tỷ

\(1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\) nên \(1\dfrac{1}{3}\)là số hữu tỷ

2. \(-\dfrac{3}{7}+x=\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{7}\)

\(x=\dfrac{16}{21}\)

Vậy \(x=\dfrac{16}{21}\)