Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Buddy
a) Xét hàm số mũ y {2^x} với tập xác định mathbb{R}.i) Hoàn thành bảng giá trị sau:ii) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, xác định các điểm có toạ độ như bảng trên. Làm tương tự, lấy nhiều điểm Mleft( {x;{2^x}} right) với x in mathbb{R} và nối lại ta được đồ thị hàm số y {2^x} như Hình 2. Từ đồ thị nảy, nêu nhận xét về tính liên tục, tính đồng biến, nghịch biến, giới hạn khi x to  + infty ,x to  - infty và tập giá trị của hàm số đã cho.b) Lập bảng giá trị và vẽ đồ thị của hàm số y {left( {frac{1}{2...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 3:30

a:

i: 

x1/2124
y-1012

 

ii:

Hàm số liên tục và đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}log_2x=+\infty;\lim\limits_{x\rightarrow0^+}log_2x=-\infty\)

Tập giá trị: R

b:

x1/2124
y10-1-2

loading...

Hàm số liên tục và nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}log_{\dfrac{1}{2}}x=-\infty;\lim\limits_{x\rightarrow0^+}log_{\dfrac{1}{2}}x=+\infty\)

Tập giá trị: R

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 8 2023 lúc 10:02

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 8 2023 lúc 10:04

Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 9 2023 lúc 20:00

a: 

x-10123
y\(\dfrac{1}{2}\)1248

b: Tham khảo:

c: Tọa độ giao điểm của hàm số với trục tung là B(0;1)

Đồ thị hàm số này ko cắt trục hoành

d: 

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}2^x=+\infty;\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}2^x=+\infty\)

=>Hàm số này đồng biến trên R

Bảng biến thiên:

Mai Trung Hải Phong
22 tháng 9 2023 lúc 18:14

tham khảo

loading...

b)    Biểu diễn các điểm ở câu a:

loading...

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 20:03

a)     \(y = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}\)

a)     Biểu diễn các điểm ở câu a:

b)    Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}\) với trục tung là (0;1)

Đồ thị hàm số đó không cắt trục hoành

c)     \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x} = 0;\,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x} =  + \infty \)

Hàm số \(y = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}\) nghịch biến trên toàn  \(\mathbb{R}\)

Bảng biến thiên của hàm số:

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 9 2023 lúc 20:06

a: 

x0,51248
\(y\)-10123

b:

c: Tọa độ giao điểm của hàm số với trục hoành là B(2;0)

Đồ thị hàm số này ko cắt trục tung

d: 

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}log_2x=0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(log_2x\right)=+\infty\)

=>Hàm số này đồng biến trên TXĐ của nó là D=[0;+vô cực)

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 9 2023 lúc 20:06

a: 

x0,51248
\(y\)-10123

b:

c: Tọa độ giao điểm của hàm số với trục hoành là B(2;0)

Đồ thị hàm số này ko cắt trục tung

d: 

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}log_2x=0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(log_2x\right)=+\infty\)

=>Hàm số này đồng biến trên TXĐ của nó là D=[0;+vô cực)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
11 tháng 9 2023 lúc 14:52

a) Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ \(\left( { - 2; - 6} \right);\left( { - 1; - 3} \right);\left( {0;0} \right);\left( {1;3} \right);\left( {2;6} \right)\) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ như hình dưới đây

b) Các điểm vừa xác định được ở câu a đều nằm trên một đường thẳng.