Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ái nè
Xem chi tiết
Ái nè
13 tháng 2 2020 lúc 21:44

Ai làm đc câu nào thì làm giúp mình với ạ, cảm ơn trc:(((

Khách vãng lai đã xóa
Ngô phương thảo
14 tháng 2 2020 lúc 13:01

\(1,3x-5x+5=-8\)

\(\Leftrightarrow-2x+5+8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
{Studio} Bão
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2019 lúc 5:46

 Thử trực tiếp ta thấy ngay x = -3 là nghiệm của bất phương trình (1) nhưng không là nghiệm bất phương trình (2), vì vậy (1) và (2) không tương đương do đó phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.

Lê Vương Đạt
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
3 tháng 3 2020 lúc 11:27

a) ĐKXĐ : \(x\ne\pm a\).

Với \(a=-3\) khi đó ta có pt :

\(A=\frac{x-3}{-3-x}-\frac{x+3}{-3+x}=\frac{-3\left(-9+1\right)}{\left(-3\right)^2-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x+3\right)\left(-3-x\right)}{\left(-3-x\right)\left(-3+x\right)}+\frac{24}{\left(-3-x\right)\left(-3+x\right)}=0\)

\(\Rightarrow x^2-9-\left(-3x-x^2-9-3x\right)+24=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x+24=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+12=0\) ( vô nghiệm )

Phần b) tương tự.

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
3 tháng 3 2020 lúc 17:32

\(A=\frac{x+a}{a-x}-\frac{x-a}{a+x}=\frac{a\left(3x+1\right)}{a^2-x^2}\)

\(=\frac{x+a}{a-x}+\frac{x-a}{a+x}=\frac{a\left(3+1\right)}{\left(a-x\right)\left(a+x\right)}\)

\(=\frac{\left(x+a\right)^2+\left(x-a\right)\left(a-x\right)}{\left(a-x\right)\left(a+1\right)}=\frac{a\left(3a+1\right)}{\left(a+x\right)\left(a-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+a\right)^2+\left(x-a\right)\left(a-x\right)=a\left(3a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2ax+a^2-ax-x^2-a^2+ax=3a^2+a\)

\(\Leftrightarrow2ax=3a^2+a\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3a^2+a}{2a}\left(a\ne0\right)\)

a) Khi x=-3 => \(x=\frac{3\cdot\left(-3\right)^2-3}{2\left(-3\right)}=-13\)

b) a=1

\(\Leftrightarrow x=\frac{3\cdot1^2+1}{2\cdot1}=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Huyền
13 tháng 4 2020 lúc 19:17

tìm tham số a cho phương trình - 4x - 3 = 4x - 7 nhận x = 2 là nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Vương Đạt
Xem chi tiết
Minh Nguyen
4 tháng 3 2020 lúc 16:10

a) \(ĐKXĐ:x\ne\pm3\)

Với a = -3

\(\Leftrightarrow A=\frac{x-3}{-3-x}-\frac{x+3}{-3+x}=\frac{-3\left[3.\left(-3\right)+1\right]}{\left(-3\right)^2-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-x}{x+3}-\frac{x+3}{x-3}=\frac{24}{9-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-x}{x+3}-\frac{x+3}{x-3}+\frac{24}{x^2-9}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(x-3\right)^2-\left(x+3\right)^2+24}{x^2-9}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+6x-9-x^2-6x-9+24=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=3\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{3}\)(tm)

Vậy với \(a=-3\Leftrightarrow x\in\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

b) \(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)

Với a = 1

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+1}{1-x}-\frac{x-1}{1+x}=\frac{3+1}{1-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{1-x}-\frac{x-1}{1+x}+\frac{4}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2+4}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-2x-1-x^2+2x-1+4=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x=\pm1\)(ktm)

Vậy với \(a=1\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

c) \(ĐKXĐ:a\ne\pm\frac{1}{2}\)

Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào phương trình, ta đươc :

\(A=\frac{\frac{1}{2}+a}{a-\frac{1}{2}}-\frac{\frac{1}{2}-a}{a+\frac{1}{2}}=\frac{a\left(3a+1\right)}{a^2-\frac{1}{4}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+\frac{1}{2}}{a-\frac{1}{2}}+\frac{a-\frac{1}{2}}{a+\frac{1}{2}}-\frac{3a^2+a}{a^2-\frac{1}{4}}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a+\frac{1}{2}\right)^2+\left(a-\frac{1}{2}\right)^2-3a^2-a}{a^2-\frac{1}{4}}=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+a+\frac{1}{4}+a^2-a+\frac{1}{4}-3a^2-a=0\)

\(\Leftrightarrow-a^2-a+\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+a-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{3}-1}{2}\\a=-\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-\sqrt{3}-1}{2}\end{cases}}\)(TM)

 Vậy với \(x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow a\in\left\{\frac{\sqrt{3}-1}{2};\frac{-\sqrt{3}-1}{2}\right\}\) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
5 tháng 5 2020 lúc 16:08

Gọi x1,x2 là các nghiệm của phương trình đã cho

Áp dụng hệ thức Vi-et,ta có :

x1 + x2 = -5 ; x1x2 = -1

gọi y1,y2 là các nghiệm của phương trình phải lập,ta được :

y1 + y2 = x14 + x24 , y1y2 = x14x24

Ta có : x12 + x22 = ( x1 + x2 )2 - 2x1x2 = 25 + 2 - 27

Do đó : y1 + y2 = x14 + x24 = ( x12 + x22 )2 - 2x12x22 = 729 - 2 = 727

y1y2 = ( x1x2 )4 = 1

Từ đó pt phải lập có dạng : y2 - 727y + 1 = 0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 5 2020 lúc 16:08

Ta co: P = -1 <0 

=> (1) có 2 nghiệm phân biệt khác dấu 

Gọi hai nghiệm đó là \(x_1;x_2\)

=> \(x_1+x_2=-5;x_1.x_2=-1\)

Ta có: \(\left(x_1.x_2\right)^4=\left(-1\right)^4=1\)

\(\left(x_1\right)^4+\left(x_2\right)^4=\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2x_1^2x_2^2=\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]^2-2x_1^2x_2^2\)

\(=\left[\left(-5\right)^2-2.\left(-1\right)\right]^2-2.\left(-1\right)^2\)

\(=727\)

=> Phương trình có các nghiệm lũy thừa bậc 4 của các nghiệm phương trình (1) là: 

\(x^2-727x+1=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 23:07

Ta có:

Tập nghiệm của phương trình là \({S_1} = \left\{ 2 \right\}\)

\(\left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} + 1} \right) = 0\; \Leftrightarrow x - 2 = 0\; \Leftrightarrow x = 2\)

Tập nghiệm của phương trình là \({S_2} = \left\{ 2 \right\}\)

Vậy tập nghiệm của 2 phương trình là tương đương.

Mỹ Nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:19

Chọn D.