Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ahfikefj
Xem chi tiết
Lysr
17 tháng 4 2022 lúc 15:27

Một vài nét tín ngưỡng của dân tộc ta ở thế kỉ XVI-XVIII :

+ Nho giáo 

+ Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi

 Câu ca dao sau nói lên : Tình yêu thương , đùm bọc , giúp đỡ lẫn nhau giữa người với người trong 1 nước.

Câu ca dao tương tự : Bầu ơi thương lấy bí cùng

                         Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Huỳnh Kim Ngân
17 tháng 4 2022 lúc 15:28

bạn tham khảo nha

1.ảnh hưởng từ các tư tưởng tôn giáo,người dân việt nam đã tạo nên một nếp sống vân hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền

2.câu ca dao nhắc nhở chúng ta người trong cùng 1 đất nước phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau

-các câu ca dao khác là 

+Lá lành đùm lá rách

+Bầu ơi thương lấy bí cùng

+Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn.

chúc bạn học tốt nha.

Khanh Pham
17 tháng 4 2022 lúc 15:51

1. Tôn giáo

- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.

Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi.

- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.

- Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.

- Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.

* Tín ngưỡng:

- Tín ngường truyền thống được duy trì: thờ tổ tiên, Thành hoàng,...

- Các lễ hội phổ biến 

2. câu ca dao trên nói lên : Tình yêu thương , đùm bọc , giúp đỡ lẫn nhau giữa người với người trong 1 nước.

  ***********một số câu tương tự

+ lá lành đùm lá rách

+bầu ơi thương lấy bí cùng/ tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

+Thương người như thể thương thân. 

Đậu Hũ Kho
Xem chi tiết
Kieu Diem
18 tháng 3 2021 lúc 12:27

Nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam là gì ?

- Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy, tôn trọng như thờ cúng tổ tiên, tôn thờ những người có công với làng với nước, nhất là những người có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

- Bên cạnh chùa chiền, các nhà thờ đạo, những đền thờ, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi.

 

 

 

Hiệp
Xem chi tiết

*Tiếp nhận ảnh hưởng của các tư tưởng và tôn giáo, người dân Việt Nam đã tạo nên một nếp sống văn hoá riêng trên cơ sở hoà nhập với nền văn hoá cổ truyền thể hiện trong quan hệ gia đình, người già người trẻ, phân biệt phải trái, đúng sai, chân thực, khoan dung trong cuộc sống.

=> Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy là: thờ cúng tổ tiên; thờ những người có công với làng, với nước, đặc biệt là những vị anh hùng.

Bommer
28 tháng 4 2021 lúc 21:59

vài nét :

- nho giáo vẫn đc chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyền quan lại .

- phật giáo và đạo giáo bị hạn chế ở thế kỉ XV , nay lại đc phục hồi .

- trong nông thôn , nhân dân ta vẫn giữ net văn hóa truyền thống .

* trong SGK có hết đấy bạn banhqua

uyyyhsj
Xem chi tiết
sky12
13 tháng 3 2022 lúc 22:48

Các tín ngưỡng dân gian Việt Nam (nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam):

- Tục thờ cúng tổ tiên.

- Cúng Giao thừa ngoài trời.

- Giỗ tổ Hùng Vương

- Thờ mẫu tam phủ...

Em làm gì để bảo tồn và phát huy tín ngưỡng truyền thống của dân tộc?

- Em cần tìm hiểu,học tập,phát huy những tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Không lạm dụng nó để mưu cầu lợi ích cá nhân

- Truyền bá cho các bạn bè quốc tế biết về những tín ngưỡng tốt đẹp của dân tộc

- Trân trọng,giữ gìn,bảo tồn những tín ngưỡng tốt đẹp đó

- Cùng chung tay với mọi người để giữ gìn cảnh quan nơi đền thờ,chùa linh thiêng,...

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 1 2019 lúc 5:14

Chọn A

Hiệp
Xem chi tiết
Hành Tây
28 tháng 4 2021 lúc 21:07

1.ảnh hưởng từ các tư tưởng tôn giáo,người dân việt nam đã tạo nên một nếp sống vân hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền

2.câu ca dao nhắc nhở chúng ta người trong cùng 1 đất nước phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau

-các câu ca dao khác là 

           +)Lá lành đùm lá rách

           +)Bầu ơi thương lấy bí cùng

       Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:19

Sự chuyển biến văn hóa, tôn giáo

• Tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo:

- Tôn giáo: 

+ Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đã cao trong học tập, thi cử và tuyến
chọn quan lại. 

+ Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi ở các thế kỉ này.

+ Năm 1533, Công giáo được truyền bá vào nước ta, đến thế kỉ XVII được lan truyền
trong cả nước.

- Tín ngưỡng: tại các làng xã, nhân dân vẫn giữ nếp sinh hoạt truyền thống như: thờ Thành hoàng, thờ cúng tổ tiên, tổ chức lễ hội hằng năm, thể hiện tinh thần đoàn kết, yêu quê hương, đất nước.

• Chữ viết: 

- Chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La-tinh cũng được sáng tạo. 

- Dần được sử dụng phổ biến vì rất tiện lợi và khoa học.

• Văn học: 

- Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế

- Văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước. 

+ Một số tác giả và tác phẩm nổi tiếng. Bộ diễn ca Thiên Nam ngữ lục,

+ Các nhà thơ nổi tiếng thời kì này như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,... Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng tác tập thơ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi tập có giá trị cao về nội dung và nghệ thuật.

- Văn học dân gian phát triển với nhiều thế loại như: truyện tiểu lâm, truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,... Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.

• Nghệ thuật dân gian

+ Phát triển, tiêu biểu là nghệ thuật điêu khắc trong các đình, chùa. Nghệ thuật sân khấu đa dạng với các loại hình như hát chèo, hát ả đào, hát tuồng.... 

+ Ngoài ra còn có các điệu múa như: múa trên dây, múa đèn,...

Thanh An
7 tháng 8 2023 lúc 0:01

Tham khảo!

Về tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo :

- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.

- Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi.

- Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.

Chữ viết: Chữ quốc ngữ được sáng tạo và sử dụng phổ biến.Văn học: Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế nhưng văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước; Văn học dân gian phát triển với nhiểu thể loại: Truyện tiếu lâm, truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,...Nghệ thuật dân gian: phát triển, tiêu biểu là nghệ thuật điêu khắc trong các đình, chùa; nghệ thuật sân khấu đa dạng với các loại hình: hát chèo, hát ả đào,... múa trên dây, múa đèn,...
Tiêu Dao Du
Xem chi tiết
Amee
29 tháng 3 2021 lúc 14:15

tham khảo

Để bảo tồn và phát huy tín ngưỡng dân gian Việt Nam, chúng ta cần phải :

- Biết trận dụng và phát huy những tín ngưỡng truyền thống của dân tộc như : thờ cúng tổ tiên, tôn thờ những người có công lớn đối với đất nước,..

- Tích cực tham gia việc bảo tồn tín ngưỡng dân tộc

- Không tiếp cận các thông tin tiêu cực, các thông tin phản cảm đối với văn hóa truyền thống VN

- Ý thức được việc bảo tồn tín ngưỡng văn hóa Việt Nam.

Bé Moon
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 12 2023 lúc 13:12

Tham khảo
- Về tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo:

+ Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.

+ Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi.

+ Năm 1533, Công giáo được truyền bá vào nước ta và dần gây dựng được ảnh hưởng trong quần chúng.

+ Tại các làng, xã, nhân dân vẫn giữ nếp sinh hoạt truyền thống như: thờ Thành hoàng, thờ cúng tổ tiên, tổ chức lễ hội hằng năm,...

- Về chữ viết: trong quá trình truyền Thiên Chúa giáo, các giáo sĩ phương Tây đã dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt, tạo ra chữ Quốc ngữ. Loại chữ này dần dần được sử dụng phổ biến vì rất tiện lợi và khoa học.

- Về văn học:

Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.

+ Văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.

+ Văn học dân gian tiếp tục phát triển với nhiều thế loại như: truyện tiếu lâm, thể thơ lục bát và song thất lục bát,…

- Về nghệ thuật dân gian:

+ Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với nét chạm khắc mềm mại, tinh tế.

+ Nghệ thuật sân khấu đa dạng với các loại hình như hát chèo, hát ả đào, hát tuồng,... Ngoài ra còn có các điệu múa như: múa trên dây, múa đèn,...

Bé Moon
20 tháng 12 2023 lúc 23:16

Ai giúp vs