Làm thế nào để đo và vạch dấu các đoạn thẳng có chiều dài lớn hơn chiều dài của thước lá?
Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:
A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.
C. Thước đo nào cũng được.
D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.
Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo: *
Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
Thước đo nào cũng được.
Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.
Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.
Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
Câu 8: Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:
A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.
C. Thước đo nào cũng được.
D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.
Dùng thước có vạch chia để đo độ dài các đoạn thẳng AB, CD, EG trong hình 8.31 rồi trả lời các câu hỏi sau:
a) Đoạn thẳng AB có dài bằng đoạn thẳng EG không?
b) Trong các đoạn AB và CD, đoạn thằng nào có độ dài nhỏ hơn?
c) Trong các đoạn CD và EG, đoạn thẳng nào có độ dài lớn hơn?
Đo độ dài ta được: AB = 2,9 cm; CD = 4 cm; EG = 2,9 cm.
a. Đoạn thẳng AB có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng EG.
b. Đoạn thẳng AB có độ dài nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng CD.
c. Đoạn thẳng CD có độ dài lớn hơn độ dài đoạn thẳng EG.
câu 8 : Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:
A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.
C. Thước đo nào cũng được. D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần
Dùng thước thẳng có chia vạch, em hãy đo chiều dài của cây bút em đang dùng. So sánh chiều dài cây bút với chiều dài thước thẳng và rút ra kết luận.
Chiều dài cây bút nhỏ hơn chiều dài thước thẳng.
Một cái bàn có chiều dài lớn hơn 0,5 mét và nhỏ hơn 1 mét. Dùng thước đo nào sau đây để đo chiều dài của bàn là thuận lợi nhất và chính xác nhất
A. Thước có GHD là 1m và ĐCNN là 1mm
B. Thước có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 1mm
C. Thước có GHĐ là 0,5m và ĐCNN là 1cm
D. Thước có GHĐ là 1m và ĐCNN là 1cm
Giới hạn đo của một thước là:
A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước. B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước
D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.
Câu 2:Giới hạn đo của thước là A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước C. chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước. *
A
B
C
D
Câu 2: Giới hạn đo của thước là:
A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước
B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước
C. chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước
D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.
Chọn A