Ba quả cam được cân theo cặp và trọng lượng là 400; 412 và 424 gram. Trọng lượng của quả cam nhẹ nhất là gì?
Ba bí bí được cân nặng theo cặp theo mọi cách. Trọng lượng của tất cả các cặp này là 8kg, 9kg và 11kg. Bao nhiêu trọng lượng bí ngô?
Có 4 cặp lực sau đây:
a – Lực tay người đang kéo gàu nước lên và trọng lực của gàu nước
b – Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân Robecvan và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng.
c – Lực của tay người lực sĩ đang nâng quả tạ lên cao và trọng lực của quả tạ
d – Lực của tay người học sinh đang giữ cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phấn. Cặp lực nào là cặp lực cân bằng?
A. a và b
B. c và d
C. b, c và d
D. d
a – Lực tay người đang kéo gàu nước lên và trọng lực của gàu nước
Đây không phải là hai lực cân bằng vì gàu nước đang chuyển động
b – Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân Robecvan và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng.
Đây không phải là hai lực cân bằng vì hai lực này không tác dụng vào cùng một vật
c – Lực của tay người lực sĩ đang nâng quả tạ lên cao và trọng lực của quả tạ
Đây không phải là hai lực cân bằng vì quả tạ đang chuyển động
d – Lực của tay người học sinh đang giữ cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phấn.
Đây là hai lực cân bằng
Đáp án: D
Có bốn cặp lực sau đây:
a. Lực tay người đang kéo gàu nước và trọng lực của gàu nước
b. Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân Rô- béc- van và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng
c. Lực của tay người lực sĩ đang nâng quả tạ lên cao và trọng lực của quả tạ
d. Lực của tay người học sinh đang giữa cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phấn
Hỏi cặp lực nào là cặp lực cân bằng?
A.a và b
B. c và d
C.b.c và d
D. d
Chọn D
Lực của tay người học sinh đang giữ cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phân là hai lực cân bằng. Các trường hợp a, c đều đang chuyển động nên chưa chắc đã cân bằng. Còn trường hợp b thì hai lực cùng chiều tác dụng lên hai vật khác nhau nên không cân bằng.
Có 13 quả cam trong đó có một quả khác trọng lượng với các quả khác. Bằng ba lần cân tìm ra quả đó.
Chia 13 quả cam thành 3 nhóm : 2 nhóm 4 quả và 1 nhóm 5 quả
Lần 1: Cân 2 nhóm 4 quả với nhau
+) = nhau => nhóm 5 quả kia sẽ có quả cần tìm
khi ấy Lần 2: 3 quả bất kì trong nhóm 5 quả cân với 4 quả bất kì trong nhóm 4 quả
= nhau => => 2 quả còn lại trong nhóm 5 quả có 1 quả có trọng lượng khác quả còn lại <
Lần 3 : Lấy bất kì 1 quả trong nhóm 2 quả đó vs quả ở nhóm 4 quả .Nếu bằng nhau thì quả ở ngoài là quả cần tìm nếu không bằng nhau thì quả ở nhóm 2 quả mà ta cân là quả cần tìm
+) không = nhau => 8 quả đêm cân đó có 1 quả khác trọng lượng
Gọi 4 quả phần cân nặng hơn là a,b,c,d
Gọi 4 quả phần cân nhẹ hơn là a',b',c',d'
Lấy 1 quả ở nhóm 5 quả gọi là e
Lần 2: cân abe vs cda'
Nếu = nhau => b',c',d' có 1 quả khác trọng lượng và quả khác trọng lượng sẽ nhẹ cân hơn các quả còn lại:
Lần 3 : Lấy b’ cân với c’ . Nếu bằng nhau thì d’ là quả cần tìm, nếu không bằng nhau ,quả nào nhẹ hơn thì đó là quả cần tìm
Nếu abe>cda' => a,b,a' có 1 quả là quả cần tìm. vì c,d thuộc phần nặng trong lần cân đầu tiên, bây giờ c,d lại thuộc phần nhẹ cho nên không thể là quả có trọng lượng khác quả còn lại
Lần 3: cân a vs b
a=b => a' giả.
a>b => a giả và ngc lại.
Nếu abe<cda' =>c, d có 1 quả là quả cần tìm và quả cần tìm có trọng lượng nặng hơn quả khác
Lần 3 : cân c với d quả nào nặng hơn đó là quả cần tìm
Có 13 quả cam trong đó có một quả khác trọng lượng với các quả khác. Bằng ba lần cân tìm ra quả đó.
Chia 13 quả cam thành 3 nhóm : 2 nhóm 4 quả và 1 nhóm 5 quả Lần 1: Cân 2 nhóm 4 quả với nhau +) = nhau => nhóm 5 quả kia sẽ có quả cần tìm khi ấy Lần 2: 3 quả bất kì trong nhóm 5 quả cân với 4 quả bất kì trong nhóm 4 quả = nhau => => 2 quả còn lại trong nhóm 5 quả có 1 quả có trọng lượng khác quả còn lại < Lần 3 : Lấy bất kì 1 quả trong nhóm 2 quả đó vs quả ở nhóm 4 quả .Nếu bằng nhau thì quả ở ngoài là quả cần tìm nếu không bằng nhau thì quả ở nhóm 2 quả mà ta cân là quả cần tìm +) ko = nhau => 8 quả đêm cân đó có 1 quả khác trọng lượng Gọi 4 quả phần cân nặng hơn là a,b,c,d Gọi 4 quả phần cân nhẹ hơn là a',b',c',d' Lấy 1 quả ở nhóm 5 quả gọi là e Lần 2: cân abe vs cda' Nếu = nhau => b',c',d' có 1 quả khác trọng lượng và quả khác trọng lượng sẽ nhẹ cân hơn các quả còn lại: Lần 3 : Lấy b’ cân với c’ . Nếu bằng nhau thì d’ là quả cần tìm, nếu không bằng nhau ,quả nào nhẹ hơn thì đó là quả cần tìm Nếu abe>cda' => a,b,a' có 1 quả là quả cần tìm. vì c,d thuộc phần nặng trong lần cân đầu tiên, bây giờ c,d lại thuộc phần nhẹ cho nên không thể là quả có trọng lượng khác quả còn lại Lần 3: cân a vs b a=b => a' giả. a>b => a giả và ngc lại. Nếu abe<cda' =>c, d có 1 quả là quả cần tìm và quả cần tìm có trọng lượng nặng hơn quả khác Lần 3 : cân c với d quả nào nặng hơn đó là quả cần tìm
Trong giờ thí nghiệm,bạn Hùng dùng hai quả cân 500g và 250g thì đo được trọng lượng tương ứng là 5N và 2,5N. a) Tính tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng quả cân thứ hai;tỉ số giữa trọng lượng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai B) Hai tỉ số trên có lập thành tỉ lệ thức hay không?
a: Tỉ số giữa trọng lượng quả cân thứ nhất và quả cân thứ hai là: \(\dfrac{5}{2,5}=2\)
Tỉ số giữa khối lượng quả cân thứ nhất và quả cân thứ hai là:
\(\dfrac{500}{250}=2\)
b: Vì \(\dfrac{5}{2,5}=\dfrac{500}{250}\left(=2\right)\)
nên hai tỉ số này lập được thành tỉ lệ thức
Trọng lượng của 2 quả táo bằng 3 quả cam. Trọng lượng của 3 quả táo và 2 quả cam là 390g. Hỏi trọng lượng 1 quả táo bằng bao nhiêu?
trong luong 3 qua tao = 4.5 qua cam
4.5 + 2 = 6.5 ( qua cam )
390 : 6.5 = 60 ( g )
trong luong 1 qua tao = 60 g
HT
Mik nghi the
Trong giờ thí nghiệm xác định trọng lượng, bạn Hà dùng hai quả cân 100 g và 50 g thì đo được trọng lượng tương ứng là 1 N và 0,5 N
a) Tính tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng của quả cân thứ hai; tỉ số giữa trọng lượng tương ứng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai.
b) Hai tỉ số trên có lập thành tỉ lệ thức không?
a) Tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng của quả cân thứ hai là: \(\frac{{100}}{{50}} = \frac{2}{1}\)
Tỉ số giữa trọng lượng tương ứng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai là: \(\frac{1}{{0,5}} = \frac{2}{1}\)
b) Vì hai tỉ số trên bằng nhau nên lập thành tỉ lệ thức
a: \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{100}{50}=2\)
\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{1}{0.5}=2\)
b: Vì m1/m2=p1/p2=2
nên có thể lập được tỉ lệ thức
tham khảo:
a) Tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng của quả cân thứ hai là:
100 : 50 = 2Tỉ số giữa trọng lượng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai là:
1 : 0,5 = 2
b) Vì hai tỉ số ở câu a cùng bằng 2 nên hai tỉ số trên lập thành tỉ lệ thức.
Một lò xo có độ dài ban đầu là l 0 = 20cm. Gọi l (cm) có độ dài của lò xo khi được treo các quả cân có khối lượng m(g). Bảng dưới đây cho ta các giá trị của l theo m:
m(g) | 100 | 200 | 300 | 400 | 500 | 600 |
l(cm) | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc vào độ dài thêm ra của lò xo vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo.
Lấy trục thẳng đứng (trục tung) là trục biểu diễn độ dài thêm ra của lò xo và mỗi cm ứng với độ dãn dài thêm ra 1cm. Trục nằm ngang (trục hoành) là trục biểu diễn trọng lượng của quả cân và mỗi cm ứng với 1N.
Ta có:
P(N) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Δl(cm) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Suy ra đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ dài thêm ra của lò xo vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo như hình vẽ sau: