Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô thị ái my
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 11 2023 lúc 21:50

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ hóa đỏ: HCl

+ Quỳ không đổi màu: NaCl, Na2SO4 (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2

+ Có tủa trắng: Na2SO4

PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

+ Không hiện tượng: NaCl

- Dán nhãn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2019 lúc 10:13

Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hoá chất cho vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự. Nhỏ từ từ dd phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hoá chất nêu trên.

+ Ống nghiệm nào có màu hồng đó là dd NaOH; không màu là một trong các dd H2SO4, HCl, BaCl2, Na2SO4.

+ Cho dd màu hồng vào 4 ống nghiệm còn lại, có hiện tượng mất màu hồng là dung dịch H2SO4, HCl ( nhóm I), không có hiện tượng gì là dd BaCl2, Na2SO4 (nhóm II).

NaOH + HCl → NaCl + H2O.

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O.

–Nhỏ lần lượt các dd ở nhóm 1 vào các dd ở nhóm 2:

+ Nếu không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ là dd HCl, dd còn lại của nhóm I là H2SO4.

 + Nếu khi nhỏ dd ở nhóm 1 vào nhóm 2 thấy 1 dd xuất hiện kết tủa trắng, 1 dd không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ ở nhóm 1 là H2SO4, dd còn lại là HCl; còn dd ở nhóm 2 tạo kết tủa là BaCl2; dd không tạo kết tủa ở nhóm 2 là Na2SO4.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl

Vĩ Anh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 12 2021 lúc 15:49

- Đun nóng (cô cạn) các dung dịch

+) Bay hơi hết: HCl

+) Bay hơi để lại chất rắn: KOH

+) Bay hơi để lại chất rắn và có khí thoát ra: KHCO3

PTHH: \(2KHCO_3\xrightarrow[t^o]{}K_2CO_3+H_2O+CO_2\uparrow\)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 12 2021 lúc 15:53

- Cho quỳ tím tác dụng với 3 dung dịch:

+ QT chuyển màu đỏ: HCl

+ QT chuyển màu xanh: KOH, KHCO(1)

- Cho HCl tác dụng với các dung dịch ở (1):

+ Không có hiện tượng: KOH

KOH + HCl --> KCl + H2O

+ Có khí không màu thoát ra: KHCO3 

KHCO3 + HCl --> KCl + CO2 + H2O

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 14:00

- Đề xuất: Thuốc thử để nhận biết ống nghiệm chứa dung dịch phenol là dung dịch bromine.

- Cách nhận biết:

+ Đánh số thứ tự từng ống nghiệm mất nhãn, trích mẫu thử.

+ Cho lần lượt từng mẫu thử tác dụng với dung dịch bromine:

Nếu xuất hiện kết tủa trắng → mẫu thử là phenol.

Không có kết tủa xuất hiện → mẫu thử là propanol, benzene.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 11 2023 lúc 13:39

a)CH3CH2OH \(\text{ }\overrightarrow{\text{H2SO4đ}}\) CH2=CH2 + H2O
b) Khí ethylene sinh ra có lẫn SO2. Để khí không lẫn tạp chất thì cần phải dẫn qua bông tẩm NaOH đặc để loại bỏ khí này.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2018 lúc 17:16

Đáp án B

Sử dụng dung dịch brom vì phenol tạo kết tủa trắng với brom trong dung dịch còn but-1-ol thì không.

C6H5OH + 3Br2 à C6H2(Br)3OH + 3HBr
Nước không phân biệt được vì trong dung dịch.
Phenol và but-1-ol cùng không làm mất màu quỳ tím.
Cả phenol và but-1-ol đều tạo khí khi tác dụng với Na.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2018 lúc 17:40

Đáp án B

Nếu chỉ dùng 1 hoá chất để nhận biết 2 chất trên thì hoá chất đó là dung dịch brom

Minh Lệ
Xem chi tiết

Câu 1:

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

Câu 2:

TCHH của muối:

- Bị khử bởi một số kim loại.

- Tác dụng với một số dung dịch acid tạo muối mới và acid mới

- Tác dụng với một số dung dịch muối tạo 2 muối mới

- Tác dụng với một số dung dịch base tạo dung dịch muối mới và base mới

Cj Star Sting
Xem chi tiết
santa
27 tháng 12 2020 lúc 23:05

a) PTHH : \(Fe+CuSO_4-->FeSO_4+Cu\)

Hiện tượng : - Đinh sắt tan dần trong dd muối đồng

                     - dd muối đồng từ màu xanh lam nhạt dần rồi mất màu

                     - xuất hiện chất rắn có màu nâu đỏ

b) PTHH : \(Al+H_2SO_{4\left(dac.nguoi\right)}-->\) Không phản ứng

Hiện tượng : Không hiện tượng