Tìm bốn số nguyên dương liên tiếp, biết rằng tích của chúng bằng 120.
Tìm bốn số nguyên dương liên tiếp, biết rằng tích của chúng bằng 120 giúp mình vs
tk
Gọi 4 số nguyên dương lần lượt là a,a+1,a+2,a+3
Ta có:a.(a+1).(a+2).(a+3)=120
<=>(a.(a+3)).((a+1).(a+2))=120
<=>(a^2+3a).(a^2+3a+2)=120
<=>(a^2+3a+1-1).(a^2+3a+1+1)=120
Đặt;x=a^2+3a+1
Lại có:(x-1).(x-1)=120
<=>x^2-1^2=120
<=>x^2=121
<=>x=11
<=>a^2+3a+1=11
<=>a^2+3a-10=0
<=>(a-2).(a+5)=10
<=>a=2
Vậy 4 số nguyên dương liên tiếp đó là 2;3;4;5
Gọi 4 số nguyên dương liên tiếp theo thứ tự tăng dần lần lượt là: a,a+1,a+2,a+3
Theo đề bài ta có:
\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)=120\)
\(\Leftrightarrow a^4+6a^3+11a^2+6a-120=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a+5\right)\left(x^2+3x+12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a=2\)( do a là số nguyên dương)
Vậy 4 số nguyên dương liên tiếp đó lần lượt là: \(2,3,4,5\)
Tìm 4 số nguyên dương liên tiếp biết rằng tích của chúng bằng 120
Gọi 4 số nguyên dương lần lượt là a,a+1,a+2,a+3
Ta có:a.(a+1).(a+2).(a+3)=120
<=>(a.(a+3)).((a+1).(a+2))=120
<=>(a^2+3a).(a^2+3a+2)=120
<=>(a^2+3a+1-1).(a^2+3a+1+1)=120
Đặt;x=a^2+3a+1
Lại có:(x-1).(x-1)=120
<=>x^2-1^2=120
<=>x^2=121
<=>x=11
<=>a^2+3a+1=11
<=>a^2+3a-10=0
<=>(a-2).(a+5)=10
<=>a=2
Vậy 4 số nguyên dương liên tiếp đó là 2;3;4;5
Giả sử số hạng đầu tiên của số nguyên dương đó là x;(x>0)
Yêu cầu bài toán ⇔x(x+1)(x+2)(x+3)=120
⇔x4+6x3+11x2+6x−120=0
⇔(x2+3x−10)(x2+3x+12)=0
⇒x=2
Vậy 44 số nguyên dương liên tiếp biết tích của chúng bằng 120: 2;3;4;5
Tìm 4 số nguyên dương liên tiếp biết rằng tích của chúng bằng 120
Ta thấy 120 có các ước như sau :
A = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 60 ; 30 ; 20 ; 10 ; 40 ; 120 ; 5 }
Đặt 4 số lần lượt là a , b , c , d.
Ta thấy : 120 = 60 . 2 = 10 . 6 . 2 = 10 . 3 . 2 . 2 = 10 . 3 . 4 = 5 . 2 . 3 . 4
Vậy 4 số cần tìm là 5 , 2 , 3 và 4.
Gọi 4 số nguyên dương cần tìm là x, x+1, x+2, x+3 ( x > 0 )
Tích của chúng = 120
=> x( x + 1 )( x + 2 )( x + 3 ) = 120
=> [ x( x + 3 ) ][ ( x + 1 )( x + 2 ) ] - 120 = 0
=> ( x2 + 3x )( x2 + 3x + 2 ) - 120 = 0 (*)
Đặt t = x2 + 3x
(*) <=> t( t + 2 ) - 120 = 0
<=> t2 + 2t - 120
<=> t2 - 10t + 12t - 120 = 0
<=> t( t - 10 ) + 12( t - 10 ) = 0
<=> ( t - 10 )( t + 12 ) = 0
<=> ( x2 + 3x - 10 )( x2 + 3x + 12 ) = 0
Vì x2 + 3x + 12 = ( x2 + 3x + 9/4 ) + 39/4 = ( x + 3/2 )2 + 39/4 ≥ 39/4 > 0 ∀ x
=> x2 + 3x - 10 = 0
=> x2 - 2x + 5x - 10 = 0
=> x( x - 2 ) + 5( x - 2 ) = 0
=> ( x - 2 )( x + 5 ) = 0
=> x = 2 ( tm ) hoặc x = -5 ( ktm )
=> x + 1 = 3 ; x + 2 = 4 ; x + 3 = 5
Vậy bốn số cần tìm là 2 ; 3 ; 4 ; 5
Hơi dài một tí (:
Gọi 4 số nguyên dương cần tìm là a , a + 1 , a + 2 , a + 3
Theo đề bài ta có : a(a + 1)(a + 2)(a + 3) = 120
=> a(a + 3)(a + 1)(a + 2) = 120
=> (a2 + 3a)(a2 + 3a + 2) = 120
Đặt a2 + 3a = t
=> t(t + 2) = 120
=> t2 + 2t = 120
=> t2 + 2t - 120 = 0
=> (t2 + 2t +1) - 121 = 0
=> (t + 1)2 - 121 = 0
=> (t + 1)2 = 121 = 112
=> t + 1 = 11 => t = 10
+) Lại có : a2 + 3a = t
=> a2 + 3a - 10 = 0
=> a2 - 2a + 5a - 10 = 0
=> a(a - 2) + 5(a - 2) = 0
=> (a - 2)(a + 5) = 0
=> a = 2 hoặc a = -5
Loại a = -5 vì 4 số liên tiếp đều là nguyên dương
+) a + 1 = 2 + 1 = 3
+) a + 2 = 2 + 2 = 4
+) a + 3 = 2 + 3 = 5
Vậy : ....
Tìm 4 số nguyên dương liên tiếp biết răng tích của chúng bằng 120
Ta có 3.4.5.6=120.3>120
→→ 4 số nguyên liên0 tiếp này có số bé nhất <3
mà 1.2.3.4=24 <120
→4→4 số nguyên lien tiếp này có số bé nhất >1
→4→4 só đó là2,3,4,52,3,4,5
k mk nha!!
Ta có: \(3.4.5.6=120.3>120\)
\(\rightarrow\)4 số nguyên tiếp này có số bé nhất bé hơn 3 mà \(1.2.3.4=24< 120\)
\(\rightarrow\)4 số nguyên liên tiếp này có số bé nhất > 1
\(\rightarrow\)4 số đó là \(2;3;4;5\)
tìm tổng của 4 số nguyên dương liên tiếp biết tích của chúng bằng 120
tìm 3 số nguyên dương liên tiếp biết rằng tổng của chúng bằng tích của chúng.
Ta có a.b.c = a+b+c
Giả sử a = b = c ta có a^3 = 3a => a^2 = 3. Ptrình này không cho nghiệm nguyên dương, nên a; b; c là 3 số nguyên dương phân biệt.
Tìm các số nguyên dương:
Giả sử a là số lớn nhất trong 3 số. Ta có a + b + c = a.b.c < 3a. Hay tích b.c <3. Vì a; b; c là các số nguyên dương; b.c <3. Do b;c nguyên dương nên tích b,c nguyên dương hay b.c = 1 hoặc b.c =2. Mặt khác chứng minh được b khác c nên b và c chỉ có thể là 1 và 2. Ở đây ta giả sử c là 1. thì b là 2. (b khác 2 thì tích b.c > 3 là vô lý).
Vậy ta có 1 + 2 + a = 1.2.a hay 3+a = 2a => a = 3.
______________________________________________
li-ke cho mk nhé bn nguyễn thị huyền thương
Tìm 4 số nguyên liên tiếp biết rằng tích của chúng bằng 120
bài 1:CMR:5n3+15n2+10n chia hết cho 30 với mọi n thuộc Z
bài 2:tìm 4 số nguyên dương liên tiếp, biết rằng tích của chúng =120
\(Ta\)\(có\): \(5n^3+15n+10n=5n\left(n^2+3n+2\right)\)
\(=5n\left[\left(n^2+n\right)+\left(2n+2\right)\right]=5n\left[n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]\)
\(=5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(Vì\)\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)\(và\) \(5⋮5\)
\(nên\) \(5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮\left(5.6\right)\Rightarrow5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮30\left(đpcm\right)\)
Bài 1:
\(5n^3+15n^2+10n=5n\left(n^2+3n+2\right)=5n\left[\left(n^2+n\right)+\left(2n+2\right)\right]\)
\(=5n\left[n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]=5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Vì \(n\), \(n+1\)là 2 số nguyên liên tiếp
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)(1)
Vì \(n\), \(n+1\), \(n+2\)là 3 số nguyên liên tiếp
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)(2)
Vì \(\left(2;3\right)=1\)(3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
\(\Rightarrow5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮30\)
\(\Rightarrow5n^3+15n^2+10n⋮30\)( đpcm )
Bài 2:
Gọi 4 số nguyên dương liên tiếp là \(a\), \(a+1\), \(a+2\), \(a+3\)( \(a\inℕ^∗\))
Theo bài, ta có: \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)=120\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+3\right)\left(a+1\right)\left(a+2\right)=120\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)=120\)
Đặt \(a^2+3a+1=t\)
\(\Rightarrow\left(t-1\right)\left(t+1\right)=120\)\(\Leftrightarrow t^2-1-120=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-121=0\)\(\Leftrightarrow\left(t-11\right)\left(t+11\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-11=0\\t+11=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=11\\t=-11\end{cases}}\)
+) TH1: Nếu \(t=-11\)\(\Rightarrow a^2+3a+1=-11\)
\(\Leftrightarrow a^2+3a+12=0\)( không có nghiệm nguyên )
+) TH2: Nếu \(t=11\)\(\Rightarrow a^2+3a+1=11\)
\(\Leftrightarrow a^2+3a-10=0\)\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-2=0\\a+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2\\a=-5\end{cases}}\)
Vì \(a\inℕ^∗\)\(\Rightarrow a=2\)thỏa mãn đề bài
Vậy 4 số nguyên dương cần tìm là 2, 3, 4, 5
Tìm bốn số hạng liên tiếp của một cấp số cộng biết tổng của chúng bằng 20 và tổng các bình phương của chúng bằng 120.
A. 1,5,6,8
B. 2,4,6,8
C. 1,4,6,9
D. 1,4,7,8