Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
5 tháng 9 2021 lúc 20:33

a, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = (cosx - sinx)(cosx + sinx)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx-sinx=1-sinx.cosx\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx+sinx.cosx-1-sinx=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\\left(cosx-1\right)\left(sinx+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cosx=1\\sinx=-1\end{matrix}\right.\)

b, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = 2sin2x + sinx + cosx

⇔ (sinx + cosx)(1 - sinx.cosx - 1) = 2sin2x

⇔ (sinx + cosx).(- sinx . cosx) = 2sin2x

⇔ 4sin2x + (sinx + cosx) . sin2x = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4=0\end{matrix}\right.\)

⇔ sin2x = 0

c, 2cos3x = sin3x

⇔ 2cos3x = 3sinx - 4sin3x

⇔ 4sin3x + 2cos3x - 3sinx(sin2x + cos2x) = 0

⇔ sin3x + 2cos3x - 3sinx.cos2x = 0

Xét cosx = 0 : thay vào phương trình ta được sinx = 0. Không có cung x nào có cả cos và sin = 0 nên cosx = 0 không thỏa mãn phương trình

Xét cosx ≠ 0 chia cả 2 vế cho cos3x ta được : 

tan3x + 2 - 3tanx = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=-2\end{matrix}\right.\)

d, cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1 + sin2x

⇔ cos2x - sin2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1

⇔ cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1

⇔ \(2cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

⇔ \(cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}=cos\dfrac{\pi}{3}\)

e, cos3x + sin3x = 2cos5x + 2sin5x

⇔ cos3x (1 - 2cos2x) + sin3x (1 - 2sin2x) = 0

⇔ cos3x . (- cos2x) + sin3x . cos2x = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin^3x=cos^3x\\cos2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=cosx\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

Ngô Tiến Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 20:14

=>cosx=pi/2+k2pi

Phương trình này sẽ có nghiệm khi -1<=pi/2+k2pi<=1 và k thuộc Z

=>\(x\in\varnothing\)

Tyra
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
16 tháng 6 2021 lúc 14:47

\(sin^3x+cos^3x-sinx-cosx=cos2x\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x-sinx.cosx+cos^2x\right)-\left(sinx+cosx\right)-\left(cos^2x-sin^2x\right)\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)-\left(sinx+cosx\right)-\left(cosx+sinx\right)\left(cosx-sinx\right)=0\)​​

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(sinx-cosx-sinx.cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\left(1\right)\\sinx-cosx-sinx.cosx=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: (1)\(\Leftrightarrow\sqrt{2}.sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\left(k\in Z\right)\)

TH2: Đặt \(t=sinx-cosx\) ;\(t\in\left(-2;2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{t^2-1}{2}=-sinx.cosx\)

Pt (2)\(\Rightarrow t+\dfrac{t^2-1}{2}=0\)\(\Leftrightarrow t^2+2t-1=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1+\sqrt{2}\left(tm\right)\\t=-1-\sqrt{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow sinx-cosx=-1+\sqrt{2}\)\(\Leftrightarrow\sqrt{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=-\sqrt{2}+1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+arc.cos\dfrac{1-\sqrt{2}}{2}+k2\pi\\x=\dfrac{-\pi}{4}-arc.cos\dfrac{1-\sqrt{2}}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in\)\(Z\))

Vậy...

 

 

Aki Tsuki
16 tháng 6 2021 lúc 14:45

undefinedundefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2018 lúc 9:35

Big City Boy
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
30 tháng 11 2023 lúc 23:51

\(cos^3x+sin^3x=sin2x+sinx+cosx\\ \Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(1-\dfrac{sin2x}{2}\right)=sin2x+sinx+cosx\\ \Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}sin2x\left(sinx+cosx+2\right)=0\\ \)

Mà \(sinx+cosx=\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)>-2\)

\(\Rightarrow sin2x=0\Leftrightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\left(k\in Z\right)\)

Tổng các nghiệm của phương trình trong \(\left[0;2018\pi\right]\) là:

\(S=\dfrac{\left(0+2018\pi\right)\left(\dfrac{2018\pi-0}{\dfrac{\pi}{2}}+1\right)}{2}=4073333\pi\)

M Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:36

2.1

a.

\(\Leftrightarrow sinx-cosx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{12}+k2\pi\\x=\dfrac{13\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:38

b.

\(cosx-\sqrt{3}sinx=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:41

c.

\(\sqrt{3}sin\dfrac{x}{3}+cos\dfrac{x}{2}=\sqrt{2}\)

Câu này đề đúng không nhỉ? Nhìn thấy có vẻ không đúng lắm

d.

\(cosx-sinx=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Trần Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2018 lúc 15:51

Quỳnh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Minh
26 tháng 6 2015 lúc 10:53

1. \(\sin^2x+\sin2x=3\cos^2x\Leftrightarrow\sin^2x+2\sin x\cos x-3\cos^2x=0\Leftrightarrow4\sin^2x+2\sin x\cos x-3=0\)

Vì \(\cos x=0\) không phải là nghiệm của phương trình, nên chia 2 vế pt cho \(\cos x\), ta đc:

\(4\tan^2x+2\tan x-\frac{3}{\cos^2x}=0\Leftrightarrow4\tan^2x+2\tan x-3\left(1+\tan^2x\right)=0\Leftrightarrow\tan^2x+2\tan x-3=0\)

Suy ra: \(\begin{matrix}\tan x=1\\\tan x=-3\end{matrix}\) suy ra x.

 

Loan
1 tháng 7 2015 lúc 3:30

b) \(\Leftrightarrow\sqrt{2}\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}\sin2x\Leftrightarrow\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\sin2x\Leftrightarrow\begin{cases}x+\frac{\pi}{4}=2x+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\pi-2x+k2\pi\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{\pi}{4}-k2\pi\\x=\frac{\pi}{4}+\frac{k2\pi}{3}\end{cases}\)

Vậy ....

Loan
1 tháng 7 2015 lúc 9:12

Chỗ Viết các nghiệm: Sửa lại : dùng dấu  ngoặc vuông thay cho ngoặc nhọn