Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Trương Sĩ Nguyên
4 tháng 12 2016 lúc 20:59

Mình làm câu A thôi nha:

Xét tam giác ADB và tam giác ADC

Ta có:AB=AC (gt)

góc A1=A2 (gt)

AD là cạnh chung

=>tam giác ADB=tam giác ADC (cạnh-góc-cạnh)

hehehehehehe

Bình luận (0)
Pum Nhố ll xD Saint x
18 tháng 12 2016 lúc 9:54

 

Xét AHD và AKD lần lượt vuông tại H,K có:

AD: cạnh chung

HAD = KAD ( vì AD là tia phân giác góc A)

Suy ra AHD=AKD(ch-gn)

Do đó AH=AK ( 2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
nguyễn ý nhi
8 tháng 12 2017 lúc 19:24

bạn ơi vẽ hộ mình cái hình với gt/kl được ko bạn

cảm ơn bạn trước nha

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
Thiện
9 tháng 1 2019 lúc 21:11

a)ta có:góc B=góc C(gt)

nên tam giác ABC cân tại A

mà AD là đường phân giác của góc A(gt)

nên AD là đường trung trực của tam giác ABC

nên BD=CD

b)ta có tam giác ABC cân tại A(cmt)

nên AB=AC

c)xét tam giác vuông BDK và tam giác vuông CDH có

BD=DC(cmt)

góc B=góc C(gt)

 nên tam giac1 BDK=tam giác CDH

d)ta có AB=AC(cmt)

mà BK=CH(tam giác BDK=tam giác CDH)

nên AK=AH

nên tam giác AKH cân tại A

mà AD là đường phân giác của góc A(gt)

nên AD là đường cao của tam giác AKH

nên AD vuông KH

ta có tam giác ABC cân tại A(cmt)

mà AD là đường phân giác của góc A(gt)

nên AD là đường cao của tam giác ABC

nên AD vuông BC

mà AD vuông KH

nên BC//KH

Bình luận (0)
kudo shinichi
10 tháng 1 2019 lúc 11:59

câu d) có cách giải nào khác ko bạn mk chưa học tam giác cân với cả Đường cao

Bình luận (0)
nguyễn ngọc phương trinh
Xem chi tiết
Không Tên
29 tháng 4 2018 lúc 14:03

a)  Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

                \(AB^2+AC^2=BC^2\)

     \(\Leftrightarrow\) \(AC^2=BC^2-AB^2\)

     \(\Leftrightarrow\) \(AC^2=10^2-6^2=64\)

     \(\Leftrightarrow\)  \(AC=\sqrt{64}=8\)cm

b)  Xét  \(\Delta ABC\) và     \(\Delta BDA\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{DBA}=90^0\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{BAD}\) (cùng phụ với góc DAC)

suy ra:   \(\Delta ABC~\Delta BDA\)

c)  \(\Delta ABC~\Delta BDA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{ABC}}{S_{BDA}}=\left(\frac{AC}{AB}\right)^2=\left(\frac{8}{6}\right)^2=\left(\frac{4}{3}\right)^2=\frac{16}{9}\)

Bình luận (0)
Số học Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 12:54

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔCBA

b: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

AH=9*12/15=7,2cm

c: AD là phân giác

=>AD/DC=BA/BC=AH/AC

=>AD*AC=AH*DC

Bình luận (0)
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Meopeow1029
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 21:42

a: Xét ΔABC cân tại A có AD là đường phân giác ứng với cạnh đáy BC

nên AD là đường trung trực ứng với cạnh BC

b: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có

AD chung

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\)

Do đó: ΔAMD=ΔAND

Suy ra: AM=AN

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Do đó: MN//BC

Bình luận (0)
Toai Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 7:27

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tạiK có

AE chung

góc CAE=góc KAE

=>ΔACE=ΔAKE

=>AC=AK và EC=EK

=>AE là trung trực của CK

b: Xét ΔABC vuông tại A có cosA=AC/AB

=>AC/AB=1/2

=>AB=2AC

Xét ΔEAB có góc EAB=góc EBA

nên ΔEAB cân tại E

=>EA=EB>AC

Bình luận (0)
Cậy Phùng
Xem chi tiết
Toru
5 tháng 8 2023 lúc 19:17

Xét ΔABC có: AB=AC

=> ΔABC cân tại A

Mà AD là tia phân giác \(\widehat{A}\)nên AD đồng thời là đường cao của  ΔABC (tính chất)

=> AD vuông góc với BC

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
2 tháng 11 2018 lúc 22:07

đề sai r bn

Bình luận (0)