M = ( 0 ; 2;4;......96;98;100;102;106)
Q = ( x E N* | x la so tu nhien , x <
a> Viet tap hop M bang cach chi ra tinh chat dac trung cua phan tu. Viet tap hop Q liet ke phan tu
b> Moi tap hop co may phan tu
Cho mình hỏi :
-2(m-1) >0 thì m-1 <0 => m<1 và -2(m-1)<0 thì m-1>0 thì m>1
-2m+2 >0 thì -2m>-2 => m>1 và -2m+2<0 thì -2m<-2 => m < 1
mà -2(m-1) = -2m+2 mà sao đáp số nó ngược nhau vậy ạ.
Dòng 2 em bị sai:
\(-2m>-2\Rightarrow m< 1\) chứ ko phải \(m>1\) (bản chất của biến đổi là chia 2 vế cho -2 là 1 số âm nên BPT phải đổi chiều)
Tương tự: \(-2m< -2\Rightarrow m>1\) mới đúng, suy ra \(m< 1\) là sai
14. Tìm m để phương trình m * x ^ 2 - 2(m - 2) * x + m - 3 = 0 có nghiệm duy nhất. A. m = 4 hoặc m = 0 B. m = 4 . C. m = 0 . D. 0 = m
\(\Leftrightarrow\Delta=4\left(m-2\right)^2-4m\left(m-3\right)=0\\ \Leftrightarrow4m^2-16m+16-4m^2+12m=0\\ \Leftrightarrow16-4m=0\\ \Leftrightarrow m=4\)
Chọn B
tìm m để hàm số y = -x^3 + 3mx^2 - 2 luôn nghịc biến R
A. m = 0.
B. m > 0.
C. m ≠ 0.
D. M < 0.
Ta có \(y'=-3x^2+6mx\)
Để hàm số đã cho nghịch biến trên \(ℝ\) thì
\(f\left(x\right)=-3x^2+6mx\le0,\forall x\inℝ\)
Thế thì \(\Delta'=9m^2-\left(-3\right).0\le0\) \(\Leftrightarrow m=0\)
Vậy để hàm số đã cho nghịch biến trên \(ℝ\) thì \(m=0\)
bài 1: hãy xét các phương trình sau có là phương trình bậc nhất một ẩn hay không? hãy chỉ ra hệ số a và b.
a) x-1=0 b)0x-1=0
c)1/3x=0 d)x^3-4=0
bài 2: tìm m để các phương trình sau là phương trình bậc nhất ẩn x:
a)(m-4)x+2-m=0 b)(m^2-4)x-m=0
c)(m+1)x^2-6x+8=0 d)m-2/m+1*x+5=0
e)(m-1)x+m+1=0 g)(m^2-1)x+m=0
h)(m+1)x^2+x-1=0 f)m-3/m+1*x-6=0
bài 3: chứng minh các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m:
a)(m^2+1)x-3=0 b)(m^2+2m+3)x+m-1=0
c)(m^2+2)x+4=0 D)(m^2-2m+2)x+m=0
Xác định giá trị của tham số m để hàm số sau không có cực trị
y = m x 3 /3 + m x 2 + 2(m - 1)x - 2.
A. m ≤ 0 hoặc m ≥ 2 B. m ≥ 0
C. m ≤ 0 ≤ 2 D. m ∈ [0; + ∞ ]
Đáp án: A.
- Nếu m = 0 thì y = -2x - 2, hàm số không có cực trị.
- Nếu m ≠ 0: Hàm số không có cực trị khi và chỉ khi phương trình y' = m x 2 + 2mx + 2(m - 1) = 0 không có hai nghiệm phân biệt. Muốn vậy, phải có
Δ' = m 2 - 2m(m - 1) = - m 2 + 2m ≤ 0
⇔
Xác định giá trị của tham số m để hàm số sau không có cực trị
y = m x 3 /3 + m x 2 + 2(m - 1)x - 2.
A. m ≤ 0 hoặc m ≥ 2 B. m ≥ 0
C. m ≤ 0 ≤ 2 D. m ∈ [0; + ∞ ]
Đáp án: A.
- Nếu m = 0 thì y = -2x - 2, hàm số không có cực trị.
- Nếu m ≠ 0: Hàm số không có cực trị khi và chỉ khi phương trình y' = m x 2 + 2mx + 2(m - 1) = 0 không có hai nghiệm phân biệt. Muốn vậy, phải có
∆ ' = m 2 - 2m(m - 1) = - m 2 + 2m ≤ 0
⇔
a) m-m^2=0
b)m^4-m^2=0
c)m^4+m^2=0
Tìm tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình -x2 + mx + m < 0 đúng với mọi x \(\in\) R
A. m < 0 B. \(\text{m}>-4\) C. \(-4< m< 0\) D. \(\text{m}< -4\cup m>0\)
cho M=x(x-3).Nếu 0<x<3 thì M 0
A) M lớn hơn 0
B)M nhỏ hơn 0
C)M bằng 0
nếu x=1 thì M=1.(1-3)=-2
nếu x=2 thì M=2.(2-3)=-2
vậy M nhỏ hơn 0