Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:49

a) Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta CDA\) ta có:

\(AB = CD\) (gt)

\(AD = BC\) (gt)

\(AC\) chung

Suy ra: \(\Delta ABC = \Delta CDA\) (c-c-c)

\( \Rightarrow \widehat {BAC} = \widehat {ACD}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

Suy ra \(AB\) // \(CD\)

Chứng minh tương tự \(\Delta ADB = \Delta CBD\) (c-c-c)

\( \Rightarrow \widehat {ABD} = \widehat {CDB}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong
\( \Rightarrow AD\;{\rm{//}}\;BC\)

b) Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta CDA\) ta có:

\(AB = CD\) (gt)

\(\widehat {{\rm{BAC}}} = \widehat {{\rm{ACD}}}\) (do \(AB\) // \(CD\))

\(AC\) chung

Suy ra: \(\Delta ABC = \Delta CDA\) (c-g-c)

\( \Rightarrow \widehat {BCA} = \widehat {CAD}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

Suy ra \(AD\;{\rm{//}}\;BC\)

c) Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta CDA\) ta có:

\(BC = AD\) (gt)

\(\widehat {{\rm{BCA}}} = \widehat {{\rm{CDA}}}\) (do \(AD\) // \(BC\))

\(AC\) chung

Suy ra \(\Delta ABC = \Delta CDA\) (c-g-c)

Suy ra \(\widehat {{\rm{BAC}}} = \widehat {{\rm{ACD}}}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

Suy ra: \(AB\) // \(CD\)

d) Xét tứ giác \(ABCD\) ta có:

\(\widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D = 360^\circ \)

Mà \(\widehat A = \widehat C\); \(\widehat B = \widehat D\) (gt)

Suy ra \(\widehat A + \widehat D = 180^\circ ;\;\widehat A + \widehat B = 180^\circ \)

Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía

Suy ra \(AB\;{\rm{//}}\;CD;\;AD\;{\rm{//}}\;BC\)

e) Xét \(\Delta APB\) và \(\Delta CPD\) ta có:

\(PA = PC\) (gt)

\(\widehat {{\rm{APB}}} = \widehat {{\rm{CPD}}}\) (đối đỉnh)

\(PB = PD\) (gt)

Suy ra: \(\Delta APB = \Delta CPD\) (c-g-c)

Suy ra: \(\widehat {BAP} = \widehat {PCD}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

Suy ra \(AB\;{\rm{//}}\;CD\)

Chứng minh tương tự: \(\Delta APD = \Delta CPB\) (c-g-c)

Suy ra \(\widehat {{\rm{DAP}}} = \widehat {{\rm{BCP}}}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

Suy ra \(AD\) // \(BC\)

Nguyen Thi Quynh Tram
Xem chi tiết
Trần Minh Quang
Xem chi tiết
Phạm Khang
Xem chi tiết
Bảo Ngọc Phan Trần
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Không Tên
22 tháng 12 2017 lúc 19:42

a)  ABCD là hình bình hành

\(\Rightarrow\)AB // CD

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAC}\)\(\widehat{ACD}\)   (slt)

AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAC}\)= 1/2 \(\widehat{BAC}\)

CK là phân giác \(\widehat{ACD}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{ACK}\)= 1/2 \(\widehat{ACD}\)

suy ra:    \(\widehat{DAC}\) = \(\widehat{ACK}\)

mà  \(\widehat{DAC}\)và  \(\widehat{ACK}\) ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow\)AE // CK

Không Tên
22 tháng 12 2017 lúc 20:11

b)   Gọi O là giao điểm của AC và BD  (1)

\(\Rightarrow\)OA = OC

Xét   \(\Delta BAE\)và    \(\Delta DCK\)

\(\widehat{KDC}\)\(\widehat{EBA}\)  (GT)

AB = CD   (GT)

\(\widehat{KCD}\)\(\widehat{EAB}\)   (theo phần a)

suy ra  \(\Delta BAE\)​ = \(\Delta DCK\)

\(\Rightarrow\)AE = CK

mà   AE // CK

\(\Rightarrow\)AECK  là hình bình hành

mà OA = OC

\(\Rightarrow\)AC và  EK  cắt nhau tại O   (2)

Từ  (1)  và  (2)  \(\Rightarrow\)BD, AC, EK  đồng quy

Long
Xem chi tiết
Tẹt Sún
4 tháng 12 2016 lúc 21:06

sao bài 1 của bn giống Đỗ Linh Chi z

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
18 tháng 5 2016 lúc 17:13

A B C D I E O

Cô hướng dẫn nhé. :)

Tứ giác AIDE nội tiếp đường tròn đường kính AI.

b. Do câu a ta có AIDE là tứ giác nội tiếp nên gó IDE = góc IAE. Lại có góc IAE = góc CDB. Từ đó suy ra DB là tia phân giac góc CDE.

c. Ta thấy góc CDE = 2 góc CAB (Chứng minh b). Lại có góc COB = 2 góc CAB. Từ đó suy ra góc CDE = góc COB. Hay OEDC là tứ giác nội tiếp ( Góc ngoài ở đỉnh bằng góc đối diện )

Chúc em học tốt ^^