Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nay hôm
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 8 2023 lúc 14:07

a) △ABC có M và N là trung điểm của AB, BC nên MN // AC (1)

△ACD có P và Q là trung điểm của CD, DA nên PQ // AC (2)

△SMN có I và J là trung điểm của SM, SN nên IJ // MN (3)

△SPQ có L và K là trung điểm của SQ, SP nên LK // PQ (4)

Từ (1)(2)(3)(4) suy ra IJ // LK. Do đó: I, J, K, L đồng phẳng. 

Ta có:  \(\dfrac{MN}{AC}=\dfrac{QP}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{IJ}{MN}=\dfrac{LK}{PQ}=\dfrac{1}{2}\)

Từ (6)(7) suy ra: IJ = LK mà IJ // LK 

Do đó: IJKL là hình bình hành. 

b) Ta có: M, P lần lượt là trung điểm của AB, CD

Suy ra: MP // BC (1)

△SMP có: I, K là trung điểm của SM, SP 

Suy ra: IK // MP (2)

Từ (1)(2) suy ra: IK // BC.

c) Ta có: J là điểm chung của hai mặt phẳng (IJKL) và (SBC) 

Mà: IK // BC 

Từ J kẻ Jx sao cho Jx // BC. Do đó, Jx là giao tuyến của hai mặt phẳng (IJKL) và (SBC). 

Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 13:21

a: Xét ΔABD có M,Q lần lượt là trung điểm của AB,AD

=>MQ là đường trung bình

=>MQ//BD và MQ=BD/2

Xét ΔCBD có

P,N lần lượt là trung điểm của CD,CB 

=>PN là đường trung bình

=>PN//BD và PN=BD/2

=>MQ//PN và MQ=PN

Xét tứ giác MNPQ có

MQ//PN

MQ=PN

=>MNPQ là hình bình hành

Xét ΔCAB có

I,N lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>IN là đường trung bình

=>IN//AB và IN=AB/2

Xét ΔDAB có K,Q lần lượt là trung điểm của DB,DA

=>KQ là đường trung bình

=>KQ//AB và KQ=AB/2

=>IN//KQ và IN=KQ

=>INKQ là hình bình hành

b: MNPQ là hình bình hành

=>MP cắt NQ tại trung điểm của mỗi đường(1)

INKQ là hình bình hành

=>IK cắt NQ tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1), (2) suy ra MP,NQ,IK đồng quy

Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 12 2022 lúc 19:12

IJ là đường trung bình của hình thang \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IJ||AB\\IJ=\dfrac{AB+CD}{2}\end{matrix}\right.\)

Qua G kẻ đường thẳng song song AB lần lượt cắt SB, SA tại E và F

\(\Rightarrow\) Tứ giác IJEF là thiết diện của (GIJ) và chóp

\(EF||AB||IJ\Rightarrow IJEF\) là hình thang

Gọi M là trung điểm AB

Theo tính chất trọng tâm và định lý Talet:

\(\dfrac{EF}{AB}=\dfrac{SG}{SM}=\dfrac{2}{3}\)

Để IJEF là hình bình hành \(\Leftrightarrow IJ=EF\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}AB=\dfrac{AB+CD}{2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}AB=CD\)

\(\Rightarrow AB=3CD\)

trieu vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 23:17

a: Xét tứ giác AICK có 

AI//CK

AI=CK

Do đó: AICK là hình bình hành

nguyen thi huyen trang
Xem chi tiết
nguyễn thi kim
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn Thạc
Xem chi tiết
Pham Van Hung
6 tháng 10 2018 lúc 20:55

Tứ giác AEDM có: I là giao của AD và ME, I là trung điểm của AD và ME (gt)

\(\Rightarrow AEDM\)là hình bình hành (1) \(\Rightarrow AB//DM\)

Tương tự \(EBNC\)là hình bình hành (2) \(\Rightarrow AB//CN\) 

Mặt khác, AB // DC (gt) 

Do đó: \(M,N\in CD\)

b, Từ (1), ta được AE = MD

    Từ (2), ta được EB = CN

ABCD là hình bình hành (gt) nên AB = DC

\(\Rightarrow AE+EB+AB=MD+CN+DC\)

\(\Rightarrow2AB=MN\Rightarrow MN=2CD\)

Chúc bạn học tốt.

nguyễn thị kim huyền
6 tháng 10 2018 lúc 21:02

A B C D E M I N K
mình vẽ hình không được đẹp lắm bạn cố nhìn nhé
GT: AI=AD; EI =IM; BK=KC;EK=KN 
      AB//DC
KL: M,N\(\in\)CD; MN=2DC
cmr: tứ giác AEDM là hình bình hành
ta có: AI=ID (gt)
         EI=IM(gt)
=> tứ giác AEDM là hình bình hành (định lí 4)
=>  AE// MD//DC
Vậy điểm M nằm trên cạnh DC
cmr: tứ giác EBNC là hình bình hành
ta có: BK=KC (gt)
          EK=KN(gt)
=> tứ giác EBNC là hình bình hành
=> EB//NC//CD
vậy điểm N nằm trên cạnh CD
b) mình ko biết làm thông cảm

mo chi mo ni
6 tháng 10 2018 lúc 21:05

A B C D E I K M N 1 2 1 2 1 2

a, Mk làm qua thôi nha!!!!!!!!!

Xét \(\Delta IAE\) và \(\Delta IDM \)

có \(\hept{\begin{cases}ID=IA\\\angle I_1=\angle I_2\\IM=IE\left(gt\right)\end{cases}}\Rightarrow\Delta IAE=\Delta IDM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow \angle M=\angle E_1\)( so le trong) suy ra AB//MD

Mặt khác DC// AB

suy ra \(M\in DC\) ( tiên đề Ơ-clit)  (1)

CM tương tự  \(\Rightarrow\Delta KEB=\Delta KNC(c.g.c)\Rightarrow \angle N=\angle E_2\)

suy ra AB//CN mà AB//CD suy ra \(N\in CD\) (Ơ--clit)     (2)

Từ 1 và 2 suy ra điều phải cm

b, Từ 2 cặp tam giác bằng nhau vừa cm ở trên suy ra 

AE=MD và EB=CN

\(\Rightarrow MN=CN+MD+CD=AE+EB+CD=AB+CD=2CD\)

( do ABCD là hình bình hành suy ra CD=AB)

Vậy MN=2CD

phạm thanh lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 21:31

a: AB//CD

mà I∈AB

và K∈CD

nên AI//CK

hùng
25 tháng 10 2021 lúc 21:32

a) Ta có: AK = 1212 AB

IC = 1212 DC

mà AB = DC (vì ABCD là hình bình hành)

=> AK = IC

=> AK // IC (vì AB // DC)

=> AKCI là hình bình hành

=> AI // KC

b) Xét ΔABMΔABM có:

AK = KB (gt)

AM // KN (vì AI // KC)

=> BN = MN (1)

Xét ΔDNCΔDNC có:

DI = IC (gt)

IM // CN (vì AI // KC)

=> DM = MN (2)

Từ 1 và 2 =>DM=MN=NB