Hoa Hoa
Xem chi tiết
ĐỖ CHÍ DŨNG
18 tháng 10 2019 lúc 21:15

Mạng 3G (Third-generation technology) là thế hệ thứ ba của chuẩn công nghệ điện thoại di động, cho phép truyền cả dữ liệu thoại (nghe, gọi, nhắn tin thông thường) và ngoài thoại như: tải dữ liệu, gửi Email, tin nhắn nhanh, hình ảnh...

Điểm mạnh 3G so với công nghệ trước là cho phép truy cập internet, sử dụng các dịch vụ định vị toàn cầu GPS, truyền, nhận các dữ liệu, âm thanh, hình ảnh chất lượng cao cho cả thuê bao cố định và thuê bao đang di chuyển ở các tốc độ khác nhau.

Tốc độ 3G

Bạn thường thấy những thông số kỹ thuật của máy: “Tốc độ 3G: HSDPA, 42 Mbps; HSUPA, 5.76 Mbps”. Vậy chúng nghĩa là gì và ảnh hưởng gì đến trải nghiệm của bạn trên thiết bị di động?

Tốc độ 3G là tốc độ truyền và tải dữ liệu (tin nhắn, cuộc gọi, hình ảnh, video…). Tốc độ càng cao nghĩa là thời gian truyền tải dữ liệu càng nhanh, dung lượng dữ liệu càng lớn.

Tốc độ 3G chuẩn của một số mạng di động tại Việt Nam là 21 Mbps và đang được cải tiến, nâng cao lên 42 Mbps. Do đó, người dùng 3G sẽ có thể xem phim, clip, nghe nhạc và lướt web nhanh hơn. Trong đó:

HSDPA (High-Speed Downlink Packet Access): Gói đường truyền tải xuống tốc độ cao, cho phép tốc độ tải dữ liệu về máy tối đa đạt đến 42 Mbps, tương đương với tốc độ đường truyền ADSL (1 giây có thể up xong 1 bản MP3 dung lượng 5 MB).

HSUPA (High-Speed Uplink Packet Access): Gói đường truyền tải lên tốc độ cao, cho phép tốc độ tối đa đạt 5.76 Mbps.

Đa số các thiết bị smartphone, máy tính bảng hiện nay đều hỗ trợ tốc độ 3G tối đa của HSDPAHSUPA.

Công nghệ 3G được các nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn trên thế giới xây dựng thành 4 chuẩn chính:

W-CDMA: Là nền tảng của chuẩn UMTS, sử dụng băng rộng để có tốc độ cao hơn và hỗ trợ nhiều người dùng hơn mạng 2G, được sử dụng ở Châu Âu và một phần châu Á, trong đó có Việt Nam.

CDMA 2000: Một chuẩn 3G quan trọng, là thế hệ kế tiếp của các chuẩn 2G CDMA và IS-95. CDMA 2000 cung cấp tốc độ dữ liêu từ 144 kbit/s tới trên 3 Mbit/s.

TD-CDMA: Được phát triển trền nền tảng chuẩn UTMS. Đây là một chuẩn thương mại áp dụng hỗn hợp của TDMA và CDMA nhằm cung cấp chất lượng dịch vụ tốt hơn cho dữ liệu đa phương tiện kể cả âm thanh, hình ảnh.

TD-SCDMA: Một chuẩn khác dựa trên nền tảng chuẩn UTMS, đang được phát triển tại Trung Quốc, nhằm mục đích như là một giải pháp thay thế cho W-CDMA.

Ưu điểm:

Cải thiện được chất lượng cuộc gọi, tín hiệu và tốc độ so với thế hệ trước. Truy cập Internet tốc độ cao kể cả khi di đang chuyển. Cùng với sự bùng nổ smartphone, kết nối 3G cho phép người dùng truy cập vào thế giới nội dung đa phương tiện phong phú bao gồm nhạc, phim, hình ảnh chất lượng cao. Kết hợp với các ứng dụng nhắn tin OTT như Viber, Skype, Zalo, Line…, 3G giúp người dùng có thể online, trò chuyện mọi lúc mọi nơi với chi phí rẻ hơn rất nhiều so với dạng tin nhắn SMS truyền thống. 3. Mạng 4G (so sánh với thế hệ trước, nhân dạng)

4G, hay 4-G, viết tắt của fourth-generation, là công nghệ truyền thông không dây thứ tư, cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ tối đa trong điều kiện lý tưởng lên tới 1 - 1,5 Gb/giây. Tên 4G do IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers) đặt ra để diễn đạt ý nghĩa rằng công nghệ này vượt trội hơn so với 3G.

Công nghệ 4G được hiểu là chuẩn tương lai của các thiết bị không dây, cho phép người sử dụng có thể tải và truyền lên hình ảnh động chất lượng cao. Hiện thế giới đang tồn tại 2 chuẩn công nghệ lõi của mạng 4G là WiMaxLong Term Evolution (LTE), mỗi công nghệ đều sử dụng một dải băng tần khác nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương
18 tháng 10 2019 lúc 21:23

Mạng viettel

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
9	Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Đông Hải
19 tháng 12 2021 lúc 14:37

A

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 14:38

Chọn A

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
11 tháng 12 2016 lúc 21:36

-

MẠNG LAN:

Tên đầy đủ tiếng anh là Local Area Network .Nếu hai hoặc nhiều máy tính và thiết bị ngoại vi được kết nối trong một khu vực nhỏ như một căn phòng, văn phòng, hay một khuôn viên, được gọi là mạng LAN . Đó là nhóm các máy tính trong một mạng LAN chia sẻ một kết nối phổ biến.Tốc độ truyền dữ liệu của mạng LAN là 10 đến 100 Mbps và nó là chậm hơn so với mạng WAN.Đường truyền và vòng cấu trúc liên kết được sử dụng trong mạng LAN.Trong giao thức mạng LAN một vài sai sót dữ liệu xảy ra. Trong văn phòng hoặc nhà mạng mà họ thường được nối với nhau bằng cáp Ethernet và có kết nối tốc độ cao. Và nếu nó thiết lập là không dây thì nó được gọi là mạng WLAN .Trong LAN thiết bị đầu cuối máy tính được kết nối vật lý với dây .Kết nối chia sẻ nhiều nhất của mạng LAN là 1 km . Ngoài ra, chi phí của mạng LAN rẻ hơn so với WAN và MAnWAN là chữ viết tắt cho Wide Area Network .Đây là mạng lưới lớn nhất và có thể kết nối mạng trên toàn thế giới và không bị giới hạn đến một vị trí địa lý.Ví dụ về WAN là kết nối các chi nhánh khác nhau của MNC như Microsoft và các chi nhánh được liên kết bằng cách sử dụng hệ thống thông tin vệ tinh lò vi sóng.Ngoài ra, ví dụ chính của hệ thống mạng WAN là hệ thống viễn thông .Tốc độ truyền dữ liệu của mạng WAN là 256Kbps đến 2Mbps và nó có tốc độ cao hơn so với mạng LAN và MAN.ATM, Frame Relay, Sonnet cấu trúc liên kết được sử dụng trong mạng WAN.Hầu hết các WAN tồn tại để kết nối các mạng LAN mà không phải là trong cùng một khu vực địa lý.kết nối chia sẻ nhiều WAN lên tới 10.000 Km .Ngoài ra, chi phí của WAN rất đắt so với mạng LAN và MAN.
Bình luận (3)
Đặng Thị Huyền Trang
9 tháng 11 2017 lúc 20:00

Câu 2 : *) Giống nhau: Đều là 1 tập hợp các máy tính đc liên kết với nhau, có thể chia sẻ tài nguyên, trao đổi thông tin với nhau .....!

*) Khác nhau:

-) (Về mặt kỹ thuật - Công nghệ) Mạng có dây sử dụng dây cáp để truyền thông tin. Trong khi đó, Mạng ko dây sử dụng sóng vô tuyến!

-) (Về mặt chi phí lắp đặt) Mạng có dây chi phí cao hơn hẳn còn mạng ko dây chi phí rất rẻ!

-) (Về tính ổn định) Mạng có dây có tính ổn định cao, ít phụ thuộc môi trường bên ngoài. Mạng ko dây có tính ổn định ko cao, phụ thuộc nhiều vào môi trường (Môi trường ko tốt dễ gây nhiễu sóng hoặc mất sóng,

Bình luận (0)
ngọc vy
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
19 tháng 11 2021 lúc 14:52

D. A.và B.đúng

Bình luận (0)
Đan Khánh
19 tháng 11 2021 lúc 14:54

D

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
31 tháng 8 2016 lúc 16:23

1. Tiêu chí: Dựa trên phạm vi sử dụng

- Mạng cục bộ (LAN): phạm vi hẹp như văn phòng, toà nhà, trường học, công ty, …
- Mạng diện rộng (WAN): phạm vi rộng như tỉnh, quốc gia, toàn cầu. Thông thường mạng WAN là tập hợp các mạng LAN.

 

2. Các tài nguyên dùng chung trong mạng bao gồm: • Máy in Laser cài ở MÁY 1 nhưng được MÁY 1 "cho phép xài chung" : các máy tính khác có thể sử dụng nó như thể máy in được gắn trực tiếp vào mỗi máy tính đó vậy. 
• Thư mục C:\DATA của MÁY 3 nhưng được MÁY 3 "cho phép xài chung" : các máy tính khác có thể truy cập vào thư mục này để lấy thông tin thôi (nếu MÁY 3 cấp phép "CHỈ ĐỌC" - Read Only) hoặc có thể cập nhật thêm/xóa/sửa thông tin trong thư mục này (nếu MÁY 3 cấp phép "TOÀN QUYỀN" - Full Access). 
• ổ CD share để dùng chung 
• Kết nối Internet: Máy 4 được cài đặt HĐH mạng Microsoft Windows 98 và cấu hình cho phép chia sẻ kết nối Internet (Internet Connection Sharing - ICS). Các máy tính MÁY 1, 2, 3 có thể "cùng sử dụng kết nối Internet" thông qua modem được nối ở MÁY 4. 

 

Bình luận (0)
Minh Hieu Nguyen
31 tháng 8 2016 lúc 19:40

LAN (Local Area Network)
- Các máy tính cá nhân và các máy tính khác trong phạm vi một khu vực hạn chế được nối với nhau bằng các dây cáp chất lượng tốt, sao cho những người sử dụng có thể trao đổi thông tin, dùng chung các thiết bị ngoại vi, và sử dụng các chương trình cũng như các dữ liệu đã được lưu trữ trong một máy tính dành riêng gọi là máy dịch vụ tệp.
Khác nhau khác nhiều về quy mô và mức độ phức tạp, mạng cục bộ có thể chỉ liên kết vài ba máy tính cá nhân và một thiết bị ngoại vi dùng chung đắt tiền, như máy in laser chẳng hạn. Các hệ thống phức tạp hơn thì có các máy tính trung tâm (máy dịch vụ tệp) và cho phép những người dùng tiến hành thông tin với nhau thông qua thư điện tử để phân phối các chương trình nhiều người sử dụng, và để thâm nhập vào các cơ sở dữ liệu dùng chung.

WAN (Wide Area Network)
- Mạng kết nối các máy tính ở cách nhau những khoảng cách lớn. Mạng diên rộng thường liền kết các mạng cục bộ.

 

Bình luận (0)
Thư Soobin
24 tháng 10 2017 lúc 17:32

Câu 1: Các tiêu chí được dùng để phân biệt mạng LAN và mạng WAN đó là:
- Dựa trên phạm vi địa lí
+ Mạng LAN là mạng mà hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi hẹp như một văn phòng, tòa nhà,...
+ Mạng WAN là mạng mà hệ thống máy tính được kết nói trong phạm vi rộng như phạm vi một tỉnh, khu công nghiệp, một quốc gia hay có quy mô toàn cầu.

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
26 tháng 9 2018 lúc 12:21

Các tiêu chí được dùng để phân biệt mạng LAN và mạng WAN đó là:

– Dựa trên phạm vi địa lí

+ Mạng LAN là mạng mà hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi hẹp như một văn phòng, tòa nhà…

+ Mạng WAN là mạng mà hệ thống máy tính được kết nói trong phạm vi rộng như phạm vi một tỉnh, khu công nghiệp, một quốc gia hay có quy mô toàn cầu.

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
1 tháng 9 2019 lúc 6:13

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
17 tháng 5 2018 lúc 14:16

Đáp án B

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Xin Lỗi 1 Tình Yêu
29 tháng 8 2019 lúc 19:24

Các tiêu chí được dùng để phân biệt mạng LAN và mạng WAN đó là:

- Dựa trên phạm vi địa lí

+ Mạng LAN là mạng mà hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi hẹp như một văn phòng, tòa nhà,...

+ Mạng WAN là mạng mà hệ thống máy tính được kết nói trong phạm vi rộng như phạm vi một tỉnh, khu công nghiệp, một quốc gia hay có quy mô toàn cầu.


Bình luận (0)
Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2022 lúc 0:14

Chọn B

Bình luận (1)