Một mẫu dịch vị có pH = 2,5. Xác định nồng độ mol của ion H+ trong mẫu dịch vị đó.
Độ pH của một chất được xác định bởi công thức pH = -log[H+] trong đó H+ là nồng độ ion hyđrô trong chất đó tính theo mol/lít (mol/L). Xác định nồng độ ion H+ của một chất biết rằng độ pH của nó là 8,06
A. 8 , 7 . 10 - 9 mol/L
B. 2 , 44 . 10 - 7 mol/L
C. 2,74,4 mol/L
D. 3 , 6 . 10 - 7 mol/L
Độ pH của một chất được xác định bởi công thức pH = -log[H+] trong đó [H+] là nồng độ ion hyđrô trong chất đó tính theo mol/lít (mol/L). Xác định nồng độ ion H+ của một chất biết rằng độ pH của nó là 2,44
A. 1,1.108 mol/L
B. 3,2.10-4 mol/L
C. 3,6.10-3 mol/L
D. 3,7.10-3 mol/L
pH = -log[H+]
=> [ H + ] = 10 - p H = 10 - 2 , 44 ≈ 0 , 00363 ≈ 3 , 6 . 10 - 3 (mol/L).
Chọn đáp án C
Chỉ số hay độ pH của một dung dịch được tính theo công thức: \(pH = - \log [{H^ + }]\). Phân tích nồng độ ion hydrogen \([{H^ + }]\) trong hai mẫu nước sông, ta có kết quả sau: Mẫu 1: \([{H^ + }] = {8.10^{ - 7}}\), Mẫu 2: \([{H^ + }] = {2.10^{ - 9}}\). Không dùng máy tính cầm tay, hãy so sánh độ pH của hai mẫu nước trên.
Mẫu 1 có độ pH là:
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left(8\cdot10^{-7}\right)=-log8+7=-3log2+7\)
Mẫu 2 có độ pH là:
\(pH'=-log\left[H^+\right]=-log\left(2\cdot10^{-9}\right)=-log2+9\)
Ta có:
\(pH-pH'=-3log2+7+log2-9=-2log2-2< 0\\ \Rightarrow pH< pH'\)
Mẫu 2 có độ pH lớn hơn mẫu 1.
Chỉ số hay độ pH của một dung dịch được tính theo công thức: \(pH = - \log [{H^ + }]\) (Trong đó \([{H^ + }]\) chỉ nống độ hydrogen). Đo chỉ số pH của một mẫu nước sông, ta có kết quả là pH = 6,1.
a) Viết phương trình thể hiện nồng độ x của ion hydrogen \([{H^ + }]\) trong mẫu nước sông đó.
b) Phương trình vừa tìm được có ẩn là gì và nằm ở vị trí nào của lôgarit?
a) Ta có:\(-\log\left[H^+\right]=6.1\Leftrightarrow-\log x=6,1\)
b) Phương trình vừa tìm được có ẩn là x và nằm ở vị trí hệ số của logarit
Giúp mình giải mẫu Cho 7.3 g HCl vào 100ml nước. Xác định nồng độ các ion trong dùng dịch thu được
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Dung dịch sau gồm các ion
\(n_{H^+}=0,2\left(mol\right);n_{Cl^-}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(\left[H^{^+}\right]=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
Nhắc lại rằng, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức \(pH = - \log x\), trong đó \(x\) là nồng độ ion H+ tính bằng mol/L.
Biết sữa có độ pH là 6,5. Nồng độ H+ của sữa bằng bao nhiêu?
tham khảo
Ta có:
\(pH=-logx\Leftrightarrow6,5=-logx\Leftrightarrow logx=-6,5\Leftrightarrow x=10^{-6,5}\approx3,16.10^{-77}\)
Vậy nồng độ \(H^+\) của sữa bằng \(3,16.10^{-7}\) mol/L.
Độ pH của một dung dịch được tính theo công thức pH=-log[H+] với [H+] là nồng độ ion H+ trong dung dịch đó. Cho dung dịch A có độ pH ban đầu bằng 6. Nếu nồng độ ion H+ trong dung dịch A tăng lên 4 lần thì độ pH trong dung dịch mới gần bằng giá trị nào dưới đây?
A. 5,2
B. 6,6
C. 5,7
D. 5,4
Độ pH của một dung dịch được tính theo công thức p H = - log H + với H + là nồng độ ion H + trong dung dịch đó. Cho dung dịch A có độ pH ban đầu bằng 6. Nếu nồng độ ion H + trong dung dịch A tăng lên 4 lần thì độ pH trong dung dịch mới gần bằng giá trị nào dưới đây?
A. 5,2
B. 6,6
C. 5,7
D. 5,4
Giúp mik giải mẫu 2 bài 1) tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl khi trong dd có [H+] = 0.02M 2) Tính nồng độ mol /lit của dung dịch NaCl trong dung dịch [Na+]=0.3M
1) Dung dịch HCl gồm các ion H+ và Cl-
\(n_{H^+}=n_{HCl}\)
=> \(\left[H^+\right]=CM_{HCl}=0,02M\)
2) Dung dịch NaCl gồm các ion Na+ và Cl-
\(n_{Na^+}=n_{NaCl}\)
=> \(\left[Na^+\right]=CM_{NaCl}=0,3M\)