Tính pH của dung dịch có nồng độ H+ là 10-2 M.
a) Nước cất có nồng độ H+ là \({10^{ - 7}}\) mol/L. Tính độ pH của nước cất.
b) Một dung dịch có nồng độ H+ gấp 20 lần nồng độ H+ của nước cất. Tính độ pH của dung dịch đó.
a)Độ pH của nước cất là:
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[10^{-7}\right]=7\)
b)Độ pH của dung dịch đó là:
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[20.10^{-7}\right]\approx5,7\)
Độ pH của một dung dịch được tính theo công thức pH=-log[H+] với [H+] là nồng độ ion H+ trong dung dịch đó. Cho dung dịch A có độ pH ban đầu bằng 6. Nếu nồng độ ion H+ trong dung dịch A tăng lên 4 lần thì độ pH trong dung dịch mới gần bằng giá trị nào dưới đây?
A. 5,2
B. 6,6
C. 5,7
D. 5,4
Độ pH của một dung dịch được tính theo công thức p H = - log H + với H + là nồng độ ion H + trong dung dịch đó. Cho dung dịch A có độ pH ban đầu bằng 6. Nếu nồng độ ion H + trong dung dịch A tăng lên 4 lần thì độ pH trong dung dịch mới gần bằng giá trị nào dưới đây?
A. 5,2
B. 6,6
C. 5,7
D. 5,4
Nhỏ 60gam dung dịch NaOH 10% vào 40gam dung dịch HCl chưa biết nồng độ được dung dịch X có nồng độ phần trăm NaCl là 5,85%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl
2. Nhỏ 60gam dung dịch NaOH 10% vào m gam dung dịch HCl 9,125% được dung dịch có nồng độ phần trăm NaCl là 5,85%. Tính m
bạn vô trang hóa này đi sẽ có nhiều người giúp bạn https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/
Nhắc lại rằng, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức \(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right]\), trong đó [H+] là nồng độ H+ của dung dịch đó tính bằng mol/L. Nồng độ H+ trong dung dịch cho biết độ acid của dung dịch đó.
a) Dung dịch acid A có độ pH bằng 1,9; dung dịch acid B có độ pH bằng 25. Dung dịch nào có độ acid cao hơn và cao hơn bao nhiêu lần?
b) Nước cất có nồng độ H+ là 10 mol/L. Nước chảy ra từ một vòi nước có độ pH từ 6,5 đến 6,7 thì có độ acid cao hay thập hơn nước cất?
\(a,pH_A=1,9\Leftrightarrow-log\left[H^+\right]=1,9\Leftrightarrow H^+=10^{-1,9}\)
Vậy độ acid của dung dịch A là \(10^{-1,9}mol/L\)
\(pH_B=2,5\Leftrightarrow-log\left[H^+\right]=2,5\Leftrightarrow H^+=10^{-2,5}\)
Vậy độ acid của dung dịch B là \(10^{-2,5}mol/L\)
Ta có: \(\dfrac{H^+_A}{H_B^+}=\dfrac{10^{-1,9}}{10^{-2,5}}\approx398\)
Vậy độ acid của dung dịch A cao hơn độ acid của dung dịch B 3,98 lần.
b, Ta có:
\(6,5< pH< 6,7\\ \Leftrightarrow6,5< -log\left[H^+\right]< 6,7\\ \Leftrightarrow-6,7< log\left[H^+\right]< -6,5\\ \Leftrightarrow10^{-6,7}< H^+< 10^{-6,5}\)
Vậy nước chảy từ vòi nước có độ acid từ \(10^{-6,7}mol/L\) đến \(10^{-6,5}mol/L\)
Như vậy, nước đó có độ acid cao hơn nước cất.
1. Nhỏ 60gam dung dịch NaOH 10% vào 40gam dung dịch HCl chưa biết nồng độ được dung dịch X có nồng độ phần trăm NaCl là 5,85%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl
2. Nhỏ 60gam dung dịch NaOH 10% vào m gam dung dịch HCl 9,125% được dung dịch có nồng độ phần trăm NaCl là 5,85%. Tính m
1)\(n_{NaOH}:\dfrac{60.10\%}{100\%.40}=0,15\left(mol\right)\)
KL dung dịch sau p/ư: 60+40=100(g)
\(n_{NaCl}:\dfrac{100.5,85\%}{100\%.58,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
1...................1...............1.................(mol)
0,1................0,1............0,1...............(mol)
-> NaOH dư
C% dd HCl: \(\dfrac{0,1.36,5}{40}.100\%=9,125\%\)
Nhắc lại rằng, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức \(pH = - \log x\), trong đó \(x\) là nồng độ ion H+ tính bằng mol/L.
Biết sữa có độ pH là 6,5. Nồng độ H+ của sữa bằng bao nhiêu?
tham khảo
Ta có:
\(pH=-logx\Leftrightarrow6,5=-logx\Leftrightarrow logx=-6,5\Leftrightarrow x=10^{-6,5}\approx3,16.10^{-77}\)
Vậy nồng độ \(H^+\) của sữa bằng \(3,16.10^{-7}\) mol/L.
Bài 3: Xác định nồng độ H+ và OH- của dung dịch khi biết dung dịch có :
a. pH = 2 c. pH = 6
b. pH = 10 d. pH = 8
Giải chi tiết ra giúp e vs ạ
a)
pH = 2
=> [H+] = 10-2 M
=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{10^{-14}}{10^{-2}}=10^{-12}M\)
b)
pH = 10
=> \(\left[H^+\right]=10^{-10}M\)
=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{10^{-14}}{10^{-10}}=10^{-4}M\)
c) pH = 6
=> \(\left[H^+\right]=10^{-6}M\)
=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{10^{-14}}{10^{-6}}=10^{-8}M\)
d)
pH = 8
=> \(\left[H^+\right]=10^{-8}M\)
=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{10^{-14}}{10^{-8}}=10^{-6}M\)
Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,15M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 0,05M, thu được m gam kết tủa và dung dịch (X).
a/ Tính m và nồng độ các ion có trong dung dịch (X)
b/ pH của dung dịch (X)
a, \(n_{HCl}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)=n_{H^+}=n_{Cl^-}\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.0,15=0,03\left(mol\right)=n_{SO_4^{2-}}\) \(\Rightarrow n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{H^+}=0,02+0,06=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)=n_{Ba^{2+}}\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,03___0,03 (mol) ⇒ nH+ dư = 0,05 (mol)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)
0,015___0,015______0,015 (mol) ⇒ nSO42- dư = 0,015 (mol)
⇒ m = mBaSO4 = 0,015.233 = 3,495 (g)
\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,02}{0,2+0,3}=0,04\left(M\right)\)
\(\left[H^+\right]=\dfrac{0,05}{0,2+0,3}=0,1\left(M\right)\)
\(\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,015}{0,2+0,3}=0,03\left(M\right)\)
b, pH = -log[H+] = 1