Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 20:42


Áp dụng định lí Thales cho ba mặt phẳng (ABC), (P), (Q) và hai cát tuyến SA, SC ta có: 

\(\frac{{{C_2}S}}{{{A_2}S}} = \frac{{{C_1}{C_2}}}{{{A_1}{A_{2\;}}}} = \frac{{C{C_1}}}{{A{A_1}}}\) mà \(A{A_1} = {A_1}{A_2} = {A_2}S\).

Suy ra \(C{C_1} = {C_1}{C_2} = {C_2}S\).
Áp dụng định lí Thales cho ba mặt phẳng (ABC), (P), (Q) và hai cát tuyến SA, SB ta có:

\(\frac{{{B_2}S}}{{{A_2}S}} = \frac{{{B_1}{B_2}}}{{{A_1}{A_2}}} = \frac{{B{B_1}}}{{A{A_1}}}\) mà \(A{A_1} = A{A_2} = {A_2}S\).

Suy ra \(B{B_1} = {B_1}{B_2} = {B_2}S\).

Nguyễn My
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
12 tháng 9 2021 lúc 20:43

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 2 2018 lúc 10:37

Chọn A

Chia khối đa diện SCMNKL bởi mặt phẳng (NLC) được hai khối chóp N. SMLC và N. LKC. Vì SC song song với (MNKL) nên SC // ML //NK

Giang
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2019 lúc 10:40

+ Trong mp(SAC) gọi giao điểm của AC và KM là E

Trong mp(ABC) gọi I là giao điểm của AB và EN.

Từ đó suy ra thiết diện cần tìm là tứ giác MNIK.

+Trong mp(SAC) dựng AF// SC

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 23:18

a: Xét ΔSBC có SH/SB=SK/SC=1/2

nên HK//BC

mà \(BC\subset\left(ABC\right)\); HK không nằm trong mp(ABC)

nên HK//(ABC)

b: \(K\in SC\subset\left(SBC\right);K\in AK\)

Do đó: \(K\in AK\cap\left(SBC\right)\)

mà \(A\notin\left(SBC\right)\)

nên \(K=AK\cap\left(SBC\right)\)

c: \(A\in\left(SAB\right);H\in SB\subset\left(SAB\right)\)

Do đó: \(AH\subset\left(SAB\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2018 lúc 1:53

Ta có

+ M thuộc SB  suy ra M  là điểm chung của (LMN) và ( SBC) .

+ I  là điểm chung của (LMN) và (SBC)

+ J  là điểm chung của (LMN) và (SBC) .

Vậy M; I; J  thẳng hàng vì cùng thuộc giao tuyến của (LMN)  và (SBC).

Chọn B.

Minh Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 5 2016 lúc 10:05

) Gọi P là tr/điểm AS
=> SA v/góc BP (t/giác SAB đêu)
SA v/góc BM =>SA v/góc (BPM)
Gọi P, Q lần lượt là tr/điểm AS và AJ
=> PQ là đ/t/bình t/giác ASJ 
=> SJ // PQ. Mặt khác, t/giác SAJ có: 
  vuông tại S
=> AS v/góc SJ => AS v/góc PQ
Lại có: AS v/góc BP (t/giác SAB đều) => AS v/góc (BPQ) => AS v/góc BQ, lúc đó M là giao điểm BQ và CD.
AB // JM =>  . Trong t/giác vuông ADM có: 

Minh Giang
20 tháng 5 2016 lúc 10:12

@Võ Đông Anh Tuấn t/giác SAB cân thôi có đều đâu bạn

Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 5 2016 lúc 10:18

@Minh Giang ukm