Những câu hỏi liên quan
Han Nguyen
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 4 2021 lúc 21:18

Vật nhiễm điện có thể hút vật nhiễm điện khác dấu khác .

 

Bình luận (1)
Nguyễn Như Quỳnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:22

cọ sát thước vào tóc,tiếp theo cầm thước đã được cọ sát lại gần những mảnh giấy vụn được chuẩn bị trước,suy ra thước sẽ hút những mảnh giấy vụn. Từ thí nghiệm này, ta được tính chất sau:"vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác."!

Bình luận (1)
7b Thơm
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
4 tháng 4 2022 lúc 20:09

REFER

Mô tả thí nhiệm như sau: cọ sát 1 thanh nhựa với 1 mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ, thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy.

Vật nhiễm điện có tính chất: có thể nhiễm điện  nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khác năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 5 2021 lúc 15:37

Tham khảo nha em:

Mô tả thí nhiệm như sau: cọ sát 1 thanh nhựa với 1 mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ, thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy

Vật nhiễm điện có tính chất: có thể nhiễm điện  nhiều vật bằng cách cọ xát . vật bị nhiễm điện có khác năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện

Bình luận (0)
luong hong anh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 2 2022 lúc 13:37

a. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật k nhiễm điện . Hiện tượng vật nhiễm điện do cọ xát là : Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ , thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy 

b. có 2 loại điện tích : Diện tích âm (-) , và điện tích dương ( + ) . Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

 

Bình luận (0)
Mai Nguyệt
Xem chi tiết
Bé Tiểu Yết
13 tháng 5 2021 lúc 12:27

Câu 3:

a/ * Dòng điện gây ra 5 tác dụng:

- Tác dụng nhiệt.

- Tác dụng hóa học.

- Tác dụng từ.

- Tác dụng sinh lý.

- Tác dụng phát sáng.

b/ Dụng cụ điện hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện: bàn ủi

Bình luận (0)
Bé Tiểu Yết
13 tháng 5 2021 lúc 12:28

Câu 1:

- Mô tả thí nghiệm: Ta sẽ xé tờ giấy thành các mảnh giấy nhỏ. Sau đó, ta sẽ lấy 1 cây thước cọ xát với mặt bàn đến khi cây thước đó nóng lên. Áp cây thước vào các mảnh giấy nhỏ, cây thước sẽ hút các vụn giấy vậy cây thước đã bị nhiễm điện.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 9 2023 lúc 14:57

Bình luận (0)
Tâm như Ngô
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
27 tháng 3 2022 lúc 15:08

hỏi từng câu thôi

Bình luận (1)
ERROR
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
19 tháng 3 2022 lúc 21:45

1. Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.

- Vật nhiễm điện hay vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

Bình luận (1)
32.Lê Trần Yến Nhi Lớp 7...
17 tháng 5 2022 lúc 20:52

-Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát 

-Vật nhiễm điên là những vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc  làm sáng bóng đèn khi đang thử điện 

-Vật nhiễm điện còn gọi là vật mang điện tích 

Bình luận (0)
Khả Nhi
Xem chi tiết
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:37

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Bình luận (0)

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
Bình luận (0)
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:45

không phải, đấy là các thí nghiệm ý

ở đoạn này

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

Bình luận (0)