Những câu hỏi liên quan
UwU.
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
2 tháng 5 2022 lúc 9:51

\(A=-\dfrac{5}{8}x^5y^4\left(-\dfrac{3}{2}x^2yz^3\right)=\dfrac{15}{16}x^7y^5z^3\)

hệ số 15/16 ; biến x^7y^5z^3 ; bậc 15 

Bình luận (0)
Lê Michael
2 tháng 5 2022 lúc 9:52

\(A=\left[\dfrac{5}{8}.\left(-1\right).\dfrac{-3}{2}\right].\left(x^3.x^2.x^2\right).\left(y^2.y^2.y\right).z^3\)

\(A=\dfrac{15}{16}x^7y^5z^3\)

Hệ số là: \(\dfrac{15}{16}\)

Phần biến là: \(x^7y^5z^3\)

Bậc của đơn thức là: 7+5+3 = 15

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
Lê Michael
9 tháng 5 2022 lúc 10:01

a) \(\dfrac{-2}{3}x^2y^7\)

Hệ số là: \(\dfrac{-2}{3}\)

Phần biến là: \(x^2y^7\)

Bậc là: \(2+7=9\)

b) \(\left(3x^2y^2\right)\left(-2xy^5\right)=-6x^3y^7\)

Bình luận (0)
Lê Michael
9 tháng 5 2022 lúc 10:04

bạn ơi 

(3x^2y^2)(-2xy^5 bạn có thể ghi lại cái đề này không ?

do mình sợ sai á

Bình luận (4)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:41

a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6 tức \(a =  - 2;b = 6\)

\( - 2x + 6\).

b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4: \({x^2} + x + 4\).

c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0: \({x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 1 = {x^4} + {x^2} + 1\).

d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0: \({x^6} + 0.{x^5} + {x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 0.x = {x^6} + {x^4} + {x^2}\). 

Bình luận (0)
tiểu Tiêu yêu rainbow_xu...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 21:17

Gọi A là đa thức cần tìm

Đa thức bậc năm một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 2 nên Đa thức chắc chắn sẽ có dạng là \(A=2x^5+B\)

Hệ số tự do là 64 mà đa thức A chỉ có hai hạng tử nên \(A=2x^5+64\)

Đặt A=0
=>\(2x^5+64=0\)

=>\(x^5+32=0\)

=>\(x^5=-32\)

=>x=-2

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
27 tháng 5 2018 lúc 14:54

các ban giúp mình nhé 

Bình luận (0)
_Never Give Up_ĐXRBBNBMC...
27 tháng 5 2018 lúc 15:08

\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{13}{18}y=0\\x-\frac{18}{13}y=0\end{cases}}\)

Bình luận (0)
creeper boy
Xem chi tiết
Khanh Pham
12 tháng 4 2022 lúc 23:55

sai đề sao ý bạn

đa thức C(x) thì chỉ có một biến x thôi chứ y ở đâu ra

Bình luận (0)
Thư Thư
13 tháng 4 2022 lúc 5:49

Bình luận (0)
ItsKhanhXoX
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 22:09

a: \(M=3xy\cdot x^4y^6\cdot x\cdot\dfrac{-2}{3}x^2y^2=-2x^8y^9\)

b: Bậc là 17

Hệ số là -2

Phần biến là \(x^8;y^9\)

Bình luận (1)
Quan Ng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 22:23

\(C=3xy\cdot\dfrac{1}{2}xy^2\cdot\dfrac{8}{3}xy^3=4x^3y^6\)

Hệ số là 4

Phần biến là \(x^3;y^6\)

Bậc là 9

Bình luận (0)