Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị hồng
Xem chi tiết
Phuong Ly thi phuong
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 5 2023 lúc 21:39

Câu 3 

Cận thị

- Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.

- Điểm khác nhau giữa vị trí rơi của ảnh giữa mắt người bình thường và người bị cận thị.

- Người bị cận thị thường phải đưa vật vào gần mắt hơn để ảnh của vật rơi trên màng lưới giúp nhìn vật rõ hơn.

Viễn thị

- Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa (trái với cận thị).

- Điểm khác nhau giữa vị trí rơi của ảnh giữa mắt người bình thường và mắt người bị viễn thị.

- Ảnh của vật rơi phía sau võng mạc nên cần đưa vật ra xa hơn để cho ảnh của vật rơi trên màng lưới giúp nhìn rõ vật hơn.

ひまわり(In my personal...
4 tháng 5 2023 lúc 21:30

Câu 1

Nước tiểu đầu khác với nước tiểu chính thức như sau:

Đặc điểm

Nước tiểu đầu

Nước tiểu chính thức

Nống độ các chất hòa tan

Loãng.

Đậm đặc.

Chất độc, chất cặn bã

Có ít.

Có nhiều.

Chất dinh dưỡng

Có nhiều.

Gần như không có.

ひまわり(In my personal...
4 tháng 5 2023 lúc 21:36

Câu 2 (Em coi nội dung bài học của hoc24.vn cho chi tiết nhé!)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
9 tháng 4 2017 lúc 20:16

Các hoocmôn testôsterôn (ở nam) và ơstrôsen (ở nữ) gây nên những biến đổi ở tuổi dậy thì. Trong đó, quan trọng nhất là những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản (xuất tinh lần đầu ở nam, hành kinh lần đầu ở nữ).

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 4 2017 lúc 20:16

Các hoocmôn testôsterôn (ở nam) và ơstrôsen (ở nữ) gây nên những biến đổi ở tuổi dậy thì. Trong đó, quan trọng nhất là những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản (xuất tinh lần đầu ở nam, hành kinh lần đầu ở nữ).

Trần Nguyễn Hữu Phât
9 tháng 4 2017 lúc 20:18

Câu 2: Nguyên nhân dẫn tới những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ (trong tuổi vị thành niên) là gì? Trong những biến đổi đó, biến đổi nào là quan trọng cần lưu ý?

Câu 2. Các hoocmôn testôsterôn (ở nam) và ơstrôsen (ở nữ) gây nên những biến đổi ở tuổi dậy thì. Trong đó, quan trọng nhất là những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản (xuất tinh lần đầu ở nam, hành kinh lần đầu ở nữ).

calijack
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 4 2022 lúc 20:49

Câu 1

Quá trình bài tiết nước tiểu gồm 3 quá trình : 
+Quá trình lọc máu : 

~Diễn ra ở cầu thận và nang cầu thận.

~Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu.

kết luận : tạo nước tiểu đầu.

+Quá trình hấp thụ lại : 

~Diễn ra ở ống thận.

~Các chất dinh dưỡng, cần thiết được hấp thụ lại máu.

~Sử dụng năng lượng ATP.

+Quá trình bài tiết tiếp : 

~Diễn ra ở ống thận.

~Các chất độc, cặn bã, ... được bài tiết ra khỏi máu.

~Sử dụng năng lượng ATP.

Kết luận : Tạo nước tiểu chính thức. 

* Quá trình bài hình thành nước tiểu diễn ra liên tục vì cơ thể luôn luôn thực hiện quá trình tổng hợp trao đổi chất tại ra các chất thải c̠ủa̠ cơ thể, do đó thận phải lọc máu liên tục để đào thải những chất độc đó ra khỏi máu ѵà tạo thành nước tiểu đầu

* Quá trình thải nước tiểu chỉ xảy ra ở 1 thời điểm nhất định Ɩà do nước tiểu tạo ra được dự trữ ở bàng quang, khi lượng nước tiểu được khoảng 200ml sẽ kích thích cơ thể có cảm giác buồn tiểu ѵà đi tiểu

Hiếu Nguyễn
13 tháng 4 2022 lúc 20:49

Câu hỏi hơi nhạy cảm
Tham khảo:

- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải ra khỏi cơ thể lại không liên tục (chỉ vào những lúc nhất định). hi bóng đái tích trữ được một lượng nước tiểu nhất định, cơ thể sẽ tiến hành đào thải nước tiểu ra ngoài.

- Có sự khác nhau đó là do: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2019 lúc 17:58

 - Testosterone gây nên những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam và ở nữ là ơstrôgen tác dụng gây nên.

     - Trong những biến đổi đó, quan trọng nhất là những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản (xuất tinh lần đầu ở nam, hành kinh lần đầu ở nữ).

Phuc Nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 19:22

1.Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. Thế là người ta ra đi, bất chấp mọi hiểm nguy, vượt trùng dương xa xôi với hi vọng tìm được những "mảnh đất có vàng". Quả nhiên, họ đã tìm ra nhiều vùng đất mới mà trước kia họ chưa biết tới.

 

Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 19:22

2. Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:

- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
xã hội phong kiến ở Châu Âu hình thành

nguyễn thị thư
1 tháng 9 2017 lúc 20:50

Câu 1:Nguyên nhân và điều kiện dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý là:do yêu cầu phát triển sản xuất,cần nhiều vàng bạc,nguyên liệu,thị trường mới.

Câu 2:Cuối thế kỉ V,đế quốc Rô-ma suy yếu,người Giếc-man từ phương bắc xuống xâm chiếm.Họ thành lập nhiều vương quốc nhỏ.Họ chia ruộng đất,phong tước cho những tướng lĩnh quân sự,các quý tộc.Họ trở lên giàu có,trở thành các lãnh chúa phong kiến.Còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô,phụ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến.

Nguyên không ngu:))
Xem chi tiết
Nguyên không ngu:))
24 tháng 3 2021 lúc 10:48

Giải hộ mình trước 2h30' chiều nay được không ạ🥺🥺

NMĐ~NTTT
24 tháng 3 2021 lúc 12:27

Câu 1: (c3 trong hình là c1 của bn nhé tại lần trước ôn ý lên lm rùi....)answer-reply-imageCâu 2: ( c1 trong hình là c2 của bn nha)answer-reply-image 

Tiến Đạt Đoàn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 3 2023 lúc 20:06

$Câu$ $1$

 Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.

a. Lớp biểu bì

- Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.

b. Lớp bì

+ Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt.

+ Gồm có thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh và mạch máu.

+ Ngoài ra còn có rất nhiều các thành phần khác. Ví dụ: sợi collagen giúp da đàn hồi tạo nên sự săn chắc của da. 

c. Lớp mỡ dưới da

Chức năng 

- Chứa mỡ dự trữ, có vai trò cách nhiệt.

- Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách giữ cho cơ thể luôn ở mức 37oC

- Bài tiết chất độc cơ thể (ure, ammonia, acid uric, ...)

- Tạo vitamin D, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương.

- Giữ ẩm cho cơ thể bằng cách tránh sự bốc hơi nước làm khô da.

- Thu nhận cảm giác nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…

(Nội dung bài học của hoc24.vn) 

Da điều hòa thân nhiệt 

- Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở các tầng lớp của da.

- Với mùa hè nóng mao mạch dưới da giãn tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi \(\Rightarrow\) Để hạ thân nhiệt.

- Trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co \(\Rightarrow\) Giảm sự thoát mồ hôi giữ ấm cơ thể.

Tác dụng của lớp mỡ dưới da 

- Có vai trò cách nhiệt và là nơi bảo vệ xương khỏi sự va đập mạnh.

- Là nơi lưu thông mạch máu dưới da.

ひまわり(In my personal...
24 tháng 3 2023 lúc 20:28

$Câu$ $2$

- Khái niệm: Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc một số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\)​ hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

(Nội dung bài học của hoc24.vn)

Sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận.

- Phổi thải khí \(CO_2\)

- Thận bài tiết nước tiểu.

- Da thì thải ra mồ hôi.

mẫn mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 13:41

Câu 1 :
Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam có nhiều yếu tố, bao gồm:

- Khám phá và tham vọng thuộc địa: Thực dân Pháp đã có mong muốn mở rộng thuộc địa của mình và tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới. Việt Nam, với tài nguyên tự nhiên và vị trí địa lý quan trọng, đã trở thành mục tiêu hấp dẫn cho Pháp.

- Cạnh tranh với các cường quốc châu Âu: Trong thời kỳ này, các cường quốc châu Âu đang cạnh tranh để chia nhỏ và chiếm đóng các khu vực khắp thế giới. Pháp không muốn bị bỏ lại sau Anh, Tây Ban Nha và Hà Lan trong việc mở rộng thuộc địa ở Đông Nam Á.

- Xung đột với triều đình Việt Nam: Trong giai đoạn này, Việt Nam đang trong giai đoạn suy yếu và nội bộ tranh chấp. Pháp đã nhìn thấy điều này là cơ hội để can thiệp và chiếm lợi từ sự xung đột và bất ổn.

Tóm tắt diễn biến chính chiến sự ở Đà Nẵng 1858 và Gia Định 1859:

- Chiến sự ở Đà Nẵng 1858: Trong cuộc xâm lược này, Hải quân Pháp đã tiến hành tấn công Đà Nẵng vào ngày 1 tháng 9 năm 1858. Quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Amiral Charner đã đánh bại quân đội Việt Nam dưới sự chỉ huy của Hoàng Diệu. Đà Nẵng sau đó bị chiếm đóng bởi Pháp.

- Chiến sự ở Gia Định 1859: Sau thành công ở Đà Nẵng, quân đội Pháp tiếp tục tiến về Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Với sự hỗ trợ của Hải quân Pháp, quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Jules Gros và Charles Rigault de Genouilly đã tấn công thành phố. Gia Định đã rơi vào tay Pháp sau khi triều đình Việt Nam không thể chống lại được cuộc tấn công mạnh mẽ từ quân đội Pháp.

Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 13:44

Câu 2 :
- Chiến dịch Kháng Chiến Tây Nguyên (1858-1864): Sau khi Pháp xâm lược Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân ta đã tổ chức cuộc kháng chiến quyết liệt để chống lại thực dân Pháp. Trong suốt giai đoạn này, các lực lượng kháng chiến do Trương Công Định, Trần Nhật Duật và người dân Tây Nguyên lãnh đạo đã tiến hành những cuộc trận đánh dũng cảm nhằm giải phóng các vùng miền Tây Nguyên.

- Khởi nghĩa Bắc Sơn (1868): Khởi nghĩa Bắc Sơn là một cuộc kháng chiến lớn tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Lê Văn Khôi và người dân miền Bắc Sơn đã tổ chức kháng chiến chống lại quân đội Pháp, đánh tan nhiều đợt tấn công của Pháp và kéo dài cuộc kháng chiến lên đến một thời gian dài.

- Kháng chiến ở Nam Kỳ (1868-1873): Trong giai đoạn này, nhân dân Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và các vùng lân cận đã tổ chức cuộc kháng chiến tiếp tục chống lại thực dân Pháp. Các lãnh đạo như Trần Huy Liệu, Nguyễn Tri Phương và Trương Định đã lập ra những quân đội kháng chiến và tiến hành các trận đánh để bảo vệ và giành lại độc lập cho đất nước.

Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 13:46

Câu 3:
Âm mưu của Pháp:

Trước khi tiến hành đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất vào năm 1873, Pháp đã có những âm mưu và kế hoạch cụ thể. Mục tiêu chính của Pháp là mở rộng sự kiểm soát thuộc địa và tăng cường sự hiện diện của mình trên lãnh thổ Việt Nam. Các yếu tố quan trọng của âm mưu này bao gồm:

- Tận dụng xung đột nội bộ: Pháp tận dụng những xung đột nội bộ trong triều đình Việt Nam và giữa các phe phái để tạo điều kiện thuận lợi cho việc can thiệp quân sự.

- Sử dụng chiến lược chia rẽ: Pháp áp dụng chiến lược chia rẽ và phân tán các vùng kháng chiến bằng cách tìm cách tạo ra sự bất đồng và mâu thuẫn giữa các lãnh đạo kháng chiến và thực hiện chính sách "chia để trị".

- Sử dụng sức mạnh quân sự: Pháp đã tăng cường lực lượng quân đội và triển khai các cuộc tấn công quân sự nhằm đánh tan, chia rẽ và đánh bại các lực lượng kháng chiến.

Quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất 1873:

- Tấn công Hải Dương: Vào ngày 21 tháng 2 năm 1873, quân đội Pháp tiến vào Hải Dương và tiến hành tấn công. Quân đội Việt Nam dưới sự chỉ huy của Trương Định đã cố gắng chống lại, nhưng cuối cùng phải rút lui sau khi không thể chống lại sức mạnh vượt trội của quân Pháp.

- Chiếm giữ Hà Nội: Sau khi chiếm được Hải Dương, quân Pháp tiếp tục tiến vào Hà Nội. Trong tháng 4 năm 1873, Hà Nội đã rơi vào tay quân đội Pháp. Đây là một mất mát lớn đối với lực lượng kháng chiến và có ý nghĩa quan trọng trong việc mở đường cho việc đánh chiếm toàn bộ Bắc Kỳ.

- Tiếp tục đánh chiếm: Sau khi chiếm Hà Nội, quân Pháp tiếp tục tiến vào các tỉnh lân cận và dần kiểm soát toàn bộ Bắc Kỳ. Các cuộc tấn công và tranh đấu tiếp tục diễn ra, khiến lực lượng kháng chiến suy yếu và phải rút lui.