Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Trang Lưu Bùi
Xem chi tiết
Thanh Trang Lưu Bùi
4 tháng 7 2015 lúc 17:00

cam on cau nhieu de minh xem lai cau 1

Đặng Bá Vinh
Xem chi tiết
Hokage Naruto
Xem chi tiết
Ngọc Anh Dũng
Xem chi tiết
Đức Lộc
24 tháng 8 2019 lúc 19:33

Có \(\left(x-y\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2\ge4xy\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2\ge4\) (Vì xy = 1)

\(\Rightarrow|x+y|\ge2\)

Dấu "=" xả ra khi \(\orbr{\begin{cases}x=y=1\\x=y=-1\end{cases}}\)

Xét x = y = 1 ta được:

\(M=\frac{3}{4}+\left(\sqrt{5.1^{2016}+4.1}-2\right)^{2017}-\frac{1^{2015}}{1^{2016}}\)

\(M=\frac{3}{4}\)

Xét x = y = -1 ta được:

\(M=\frac{3}{4}+\left(\sqrt{5.\left(-1\right)^{2016}+4.\left(-1\right)}\right)^{2017}-\frac{\left(-1\right)^{2015}}{\left(-1\right)^{2016}}\)

\(M=\frac{7}{4}+3^{2017}\)

Vậy với \(xy=1\)và \(|x+y|\)đạt giá trị nhỏ nhất thì M nhận 2 giá trị là \(\orbr{\begin{cases}M=\frac{3}{4}\\M=\frac{7}{4}+3^{2017}\end{cases}}\)

Rinu
24 tháng 8 2019 lúc 19:33

Có |x+y| lớn hơn hoặc bằng 

|x|+|y| dấu bằng sảy ra <=>

xy lớn hơn hoặc bằng 0

mà xy=1 => |x+y|=|x|+|y| (1)

Ta lại có:|x|+|y|-2\(\sqrt{xy}=\)\(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)Lớn hơn hoặc bằng 0

=>|x|+|y| lớn hơn hoặc bằng \(2\sqrt{xy}=2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

=>|x+y| lớn hơn hoặc bằng 2

=>MIN |x+y|=2

Dấu bằng sảy ra 

<=>|x+y|=2

Hay |x|+|y|=\(2\sqrt{xy}\)

=>\(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2=0\)

=>\(\sqrt{x}=\sqrt{y}\Rightarrow x=y\)

Mà |x+y|=2

TH1: x+y=2=>x=y=1

Thay vào M ta tính được M=3/4

TH2:x+y=-2 =>  x=y=-1

Thay vào M ta được

M=3/4

Vậy: M=3/4

Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Lightning Farron
29 tháng 3 2017 lúc 22:19

\(2015\sqrt{2015x-2014} + \sqrt{2016x-2015} = 2016\)

\(pt\Leftrightarrow 2015\sqrt{2015x-2014}-2015+\sqrt{2016x-2015}-1=0\)

\(\Leftrightarrow 2015(\sqrt{2015x-2014}-1)+(\sqrt{2016x-2015}-1)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{2015^2(x-1)}{\sqrt{2015x-2014}+1}+\frac{2016(x-1)}{\sqrt{2016-2015}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)(\frac{2015^2}{\sqrt{2015x-2014}+1}+\frac{2016}{\sqrt{2016x-2015}+1})=0\)

Dễ thấy: \(\frac{2015^2}{\sqrt{2015x-2014}+1}+\frac{2016}{\sqrt{2016x-2015}+1}=0\) vô nghiệm nên

\(x-1=0\Rightarrow x=1\)

Trần Minh
29 tháng 3 2017 lúc 21:54

dệ mà m :v bình phương đi :v

Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Lê Phong Hào
4 tháng 1 2017 lúc 22:28

Theo đề bài ta có

\(f\left(x\right)=x^{2017}-2016.x^{2016}+2016.x^{2015}-...+2016.x-1\)

Với \(f\left(2015\right)\)thì \(x=2015,x+1=2016\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^{2017}-\left(x+1\right).x^{2016}+\left(x+1\right).x^{2015}-...+\left(x+1\right).x-1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^{2017}-x^{2017}-x^{2016}+x^{2016}+x^{2015}-...+x^2+x-1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x-1\)

\(\Rightarrow f\left(2015\right)=2015-1=2014\)

Vậy f(2015)=2014

nguyen thi mai huong
Xem chi tiết
Trần Huy Hoàng
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
23 tháng 9 2017 lúc 18:40

\(2015\sqrt{2015x-2014}+\sqrt{2016x-2015}=2016\)

ĐK:\(x\ge\frac{2015}{2016}\)

\(\Leftrightarrow2015\left(\sqrt{2015x-2014}-1\right)+\sqrt{2016x-2015}-1=0\)

\(\Leftrightarrow2015\frac{2015x-2014-1}{\sqrt{2015x-2014}+1}+\frac{2016x-2015-1}{\sqrt{2016x-2015}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow2015\frac{2015x-2015}{\sqrt{2015x-2014}+1}+\frac{2016x-2016}{\sqrt{2016x-2015}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow2015\frac{2015\left(x-1\right)}{\sqrt{2015x-2014}+1}+\frac{2016\left(x-1\right)}{\sqrt{2016x-2015}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{2015^2}{\sqrt{2015x-2014}+1}+\frac{2016}{\sqrt{2016x-2015}+1}\right)=0\)

Dễ thấy: \(\frac{2015^2}{\sqrt{2015x-2014}+1}+\frac{2016}{\sqrt{2016x-2015}+1}>0\)

\(\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

Nguyễn Cường Nhật
Xem chi tiết