Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
uchiga sáuke
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 22:43

a: Xét ΔOAB và ΔODC có

OA=OD

góc AOB=góc DOC

OB=OC

=>ΔOAB=ΔODC
=>góc OAB=góc ODC

=>AB//CD
b: Xét ΔMAB vuông tại A và ΔMCD vuông tại C có

MA=MC

AB=CD
=>ΔMAB=ΔMCD

=>MB=MD

c: Xét ΔCAD có

CO,DM là trung tuyến

CO cắt DM tại E

=>E là trọng tâm

Xét ΔBAC có

BM,AO là trung tuyến

BM cắt AO tại F

=>F là trọng tâm

Ran Shibuki
Xem chi tiết
Lê Khôi Mạnh
5 tháng 3 2018 lúc 23:54

A B C D O

XÉT\(\Delta OAB\)\(\Delta ODC\)

    AO=OD

    BO=OC             =>\(\Delta OAB=\Delta ODC\left(c-g-c\right)\)

    ^AOB=^COD

=>^B=^BCD

TA LẠI CÓ   ^B  +  ^ACB=\(90^0\)

=>^BCD   +   ^ACB=\(90^0\)

XÉT \(\Delta ACP\)\(\Delta CAB\)

         ^BAC=^ACD=\(90^0\)

         AB=CD                 =>\(\Delta ACP=\Delta CAB\)(2 CẠNH GÓC VUÔNG)

        AC chung

=>BC=AP

vì \(AO=OD=\frac{AD}{2}\)nên \(AO=\frac{BC}{2}\) hay BC=2AO

Ran Shibuki
5 tháng 3 2018 lúc 19:03

mk sẽ tích và add cho bạn nào làm đúng và nhanh nhất trong hôm nay thôi nha vì mk đang cần gấp cho ngày mai.

Phạm Thị Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 8:57

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC
MB=MC

=>ΔMAB=ΔMDC

=>góc MAB=góc MDC

=>AB//DC

=>DC vuông góc AC

b: Xét ΔKAB vuông tại A và ΔKCD vuông tại C có

KA=KC

AB=CD

=>ΔKAB=ΔKCD

=>KB=KD

=>ΔKBD cân tại K

help
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 20:34

a: Xét ΔOAC và ΔODB có

OA=OD

\(\widehat{AOC}=\widehat{DOB}\)

OC=OB

Do đó: ΔOAC=ΔODB

b: Xét tứ giác ABDC có 

O là trung điểm của BC

O là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AC//BD

Như Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 14:12

a) Xét ΔAFC vuông tại F và ΔAFD vuông tại F có 

AC=AD(=AB)

AF chung

Do đó: ΔAFC=ΔAFD(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: FC=FD(hai cạnh tương ứng)

mà C,F,D thẳng hàng(gt)

nên F là trung điểm của CD

Xét ΔBCD có 

CA là đường trung tuyến ứng với cạnh BD(gt)

BF là đường trung tuyến ứng với cạnh DC(cmt)

CA cắt BF tại G(gt)

Do đó: G là trọng tâm của ΔBDC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

\(\Leftrightarrow AG=\dfrac{1}{3}AC\)(Tính chất trọng tâm của tam giác)

mà \(AC=\dfrac{1}{2}BD\left(=AB\right)\)

nên \(AG=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{6}BD\)

hay BD=6AG(đpcm)

o0o nhật kiếm o0o
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân 	Bách
Xem chi tiết
pourquoi:)
13 tháng 5 2022 lúc 15:47

a, Xét Δ ABD và Δ CED, có :

DB = DE (D là trung điểm của BE)

DA = DC (BD là đường trung tuyến của AC)

\(\widehat{ADB}=\widehat{CDE}\) (đối đỉnh)

=> Δ ABD = Δ CED (c.g.c)

Vu Duc Manh
Xem chi tiết
lê thảo my
25 tháng 1 2016 lúc 21:16

hình như bài này sai đề

 

nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:53

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Nguyễn Thị Hồng Nhung
18 tháng 8 2019 lúc 18:45

tam giác này là tam giác vuông hay gì thế ak

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết