so sánh đặc điểm cấu tạo, hình thái, số lượng, đời sống và sinh sản, chức năng của các tế bào máu
so sánh các tế bào máu về hình dạng, kích thước,cấu tạo, đời sống, số lượng , sinh sản, tuổi thọ và chức năng
Các tế bào máu gồm ; hồng cầu , bạch cầu và tiểu cầu
Hồng cầu :
Hình dạng : màu hồng , hình đĩa lõm 2 mặt , không có nhân
Kích thước : đường kính trung bình khoảng 7,8 micrometers và dày khoảng 2,5 micrometers tại điểm dày nhất và khoảng 1 micrometers hoặc nhỏ hơn ở trung tâm
Cấu tạo : thành phần chính của hồng cầu là chất hemoglobin và protein giàu sắt tạo màu đỏ cho máu
Đời sống và tuổi thọ : đời sống trung bình của hồng cầu trong máu ngoại vi là 120 ngày
Số lượng : số lượng của hồng cầu trong cơ thể người
Nam giới : 4,5 - 6,5 M/μ
Nữ giới : 3,9 - 5,6 M/μ
Trẻ sơ sinh : 3,8M/μ
Chức năng : hồng cầu có Hb , có khả năng kết hợp với O2 để vận chuyển máu từ phổi về tim tới tế bào (máu có màu đỏ tươi) và vận chuyển CO2 từ tế bào đến tim và tới phổi (máu có màu đỏ thẫm)
Bạch cầu :
Hình dạng và kích thước : trong suốt , kích thước khá lớn , không có nhân
Cấu tạo : gồm 3 thành phần chính
+ Bạch cầu hạt
+ Tế bào lymbo
+ Bạch cầu đơn nhân
Đời sống : trong các nhiễm khuẩn nghiêm trọng ở mô , đời sống bị rút ngắn chỉ còn vài giờ
Số lượng : bình thường số lượng bạch cầu dao động khoảng từ 4000 - 10000 / mm3 máu
Sinh sản : quá trình sinh sản và biệt hóa tạo nên các loại bạch cầu hạt và bạch cầu mono diễn ra trong tủy xương . Chúng được dự trữ sẵn ở trong tủy xương , khi nào cơ thể cần đến , chúng sẽ được đưa vào máu lưu thông
Tuổi thọ : tuổi thọ trung bình của mỗi bạch cầu ở người là 120 ngày
Chức năng : chống lại các tác nhân lạ vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào cơ thể
Tiểu cầu :
Hình dạng : chỉ là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu
Kích thước : có đường kính xập xỉ khoảng 2μm (dao động từ 1,2μm - 2,3μm) đường kính lớn nhất có thể lên đến 3μm
Đời sống và tuổi thọ : thông thường đời sống của tiểu cầu sẽ kéo dài 5 đến 7 ngày
Số lượng : bình thường số lượng tiểu cầu từ 150.000 đến 400.000 tiểu cầu / μ máu
Chức năng : hình thành các khối máu đông , giúp cầm máu
Chúc bạn học tốt
Câu 1: Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái của ếch.
Câu 2: Đời sống Ếch, cấu tạo ngoài và di chuyển. So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
- Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư.
Câu 3: Trình bày đời sống, cấu tạo ngoài, di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài. Sự ra đời, nguyên nhân diệt vong của khủng long.
Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài, di chuyển của chim bồ câu. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
Câu 5: Trình bày đặc điểm đời sống, di chuyển của thỏ.
Câu 6: Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống. Hãy giải thích tại sao, con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi.
Câu 7. Nêu đặc điểm bộ dơi, bộ cá voi. Tại sao cá voi sống dưới nước như cá nhưng được xếp vào lớp Thú.
Tham khảo
câu 1 :
* Sự sinh sản của ếch
- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước=> Nòng nọc mọc 2 chi sau => Nòng nọc mọc 2 chi trước=> Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.
câu 2 :
Mình làm r bn TK nhá :
https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-2-doi-song-ech-cau-tao-ngoai-va-di-chuyen-so-sanh-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-than-lan-thich-nghi-voi-doi-song-hoan-toan-o-can-so-voi-ech-dong-trinh-bay-su-da-dang-thanh-phan-loai-va-m.5101997856572
Câu 3 :
Đời sống :
Sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng
Thức ăn chủ yếu là sâu bọ
Có tập tính trú đông
Là đv biến nhiệt
Cấu tạo ngoài :
Da khô có vảy sừng , cổ dài
Mắt có mí cử động và có tuyển lệ
Màng nhĩ nằm trong hốc tau
- Thân và đuôi dàu , bốn chi ngắn và yếu , bàn chân 5 ngón có vuốt
Di chuyển :
Khi di chuyển thân và đuôi tù vào đất cử động uấn liên tục , phối hợp với cái chi giáp cơ thể tiến lên
nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của các loại máu.
( lưu ý: đây là các loại máu không phải tế bào máu. xin cảm ơn)
THAM KHẢO!
- Động mạch: lòng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất trong 3 loại mạch gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), có khả năng đàn hồi => phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn máu từ tâm thất với vận tốc nhanh, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch: có thành mỏng hơn ít đàn hồi hơn động mạch, có lòng rộng => phù hợp với chức năng nhận máu từ các cơ quan và vận chuyển về tim với vận tốc chậm, áp lực nhỏ; có các van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
- Mao mạch: có thành rất mỏng, phân nhánh nhiều.
- Động mạch: lòng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất trong 3 loại mạch gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), có khả năng đàn hồi => phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn máu từ tâm thất với vận tốc nhanh, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch: có thành mỏng hơn ít đàn hồi hơn động mạch, có lòng rộng => phù hợp với chức năng nhận máu từ các cơ quan và vận chuyển về tim với vận tốc chậm, áp lực nhỏ; có các van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
- Mao mạch: có thành rất mỏng, phân nhánh nhiều.
So sánh lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt trên và lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới và trả lời các câu hỏi sau:
- Chúng giống nhau ở những đặc điểm nào ? Đặc điểm này phù hợp với chức năng nào?
- Hãy tìm những đặc điểm khác nhau giữa chúng?
- Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ? Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí?
- Chúng giống nhau là cả hai loại đều chứa lục lạp, đặc điểm này phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng và quang hợp.
- Khác nhau giữa hai loại:
+ Tế bào thịt lá phía trên: tế bào dạng dài, xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp.
+ Tế bà thịt lá phía dưới : tế bào dạng tròn, xếp không sát nhau, chứa ít lục lạp hơn.
- Lớp tế bào thịt lá phía trên có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ. Lớp tế bào thịt lá phía dưới có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí.
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.
1. Trình bày cấu tạo phù hợp với chức năng của tế bào động vật
2. Thành phần hóa học của tế bào, hoạt động sống của tế bào, tại sao nói tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể
3. So sánh 4 loại mô
Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của tế bào
Câu 2: Đặc điểm của tế bào nhân thực là.....
Câu 3: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ...
Câu 4: Cấp độ đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của sự sống là..
Câu 5: Trình bày các hệ cơ quan ở thực vật
Câu 6: Hai bạn Nam và Mai cùng làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành, khi thực hiện bước tách vỏ củ hành, Nam dùng kim mũi mác cắt lát mỏng, còn Mai dùng kim mũi mác bóc lớp vỏ lụa. Theo em, tiêu bản của bạn nào sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn? Giải thích.
Giúp mình nha ^^
1.Nêu cấu tạo và chức năng chính của tế bào - Nguyễn Hoài Thương
So sánh tế bào thị lá sát với biểu bì mặt trên và tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới,trả lời các câu hỏi sau:
- Chúng giống nhau ở đặc điểm nào ? Đặc điểm này phù hợp với chức năng nào?
- Hãy tìm những điểm khác nhau giữa chúng
-lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ?Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí?
HELP ME!!!!!!!!!!!!!!
giống:chúng có vách mỏng,chứa nhiều lục lạp.đặc điểm này giúp chế tạo chất hữu cơ cho cây(lục lạp chứa chất diệp lục đảm nhận chức năng này)
giống nhau : tế bào thịt lá ở cả 2 phía đều chứa nhiều lục lạp giúp cho phiến lá thu nhận được nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây .
Cơ thể thức vật có đặc điểm như thế nào ? kể một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể của thực vật . Chức năng của các loại tế bào trên ?
Cơ thể động vật có đặc điểm như thế nào ? kể một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể của động vật . Chức năng của các loại tế bào trên ?