ch3cooh + c2h4(oh)2 -> tỉ lệ 1:1
Cho các chất: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, C2H5OH. Số chất phản ứng đi Cu(OH)2 là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án B
Gồm có: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3
Cho các dung dịch: CH3COOH, C2H4(OH)2, saccarozơ, C2H5OH; anbumin. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là
A. 2
B. 6
C. 4
D. 3
Đáp án C
Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là CH3COOH, C2H4(OH)2, saccarozơ, anbumin. Vậy có 4 chất.
Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Chọn đáp án B
các ancol đa chức có 2 nhóm OH liền kề có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
glucozơ và saccarozơ cũng có tính chất của ancol đa chức:
Ngoài ra, axit cacboxylic như axit axetic cũng có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
⇒ có 5 dung dịch thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án B.
Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Chọn đáp án B
các ancol đa chức có 2 nhóm OH liền kề có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
Ngoài ra, axit cacboxylic như axit axetic cũng có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
⇒ có 5 dung dịch thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án B.
Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Chọn đáp án B
các ancol đa chức có 2 nhóm OH liền kề có khả năng hòa tan Cu(OH)2Ngoài ra, axit cacboxylic như axit axetic cũng có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
⇒ có 5 dung dịch thỏa mãn yêu cầu
Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Chọn đáp án B
các ancol đa chức có 2 nhóm OH liền kề có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
glucozơ và saccarozơ cũng có tính chất của ancol đa chức:
Ngoài ra, axit cacboxylic như axit axetic cũng có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
⇒ có 5 dung dịch thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án B.
Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Chọn đáp án B
các ancol đa chức có 2 nhóm OH liền kề có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
glucozơ và saccarozơ cũng có tính chất của ancol đa chức:
Ngoài ra, axit cacboxylic như axit axetic cũng có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
⇒ có 5 dung dịch thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án B.
Cho dung dịch nước của các chất sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozo, saccarozo, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 5
C. 1.
D. 3.
Cho các dung dịch: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH, anbumin (có trong lòng trắng trứng). Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là:
A. 4.
B. 5
C. 6
D. 7.
Đáp án C
Số dung dịch tác dụng với Cu(OH)2 gồm:
CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozo, saccarozo và anbumin.