Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Nguyên Vy
Xem chi tiết
Chiminh
23 tháng 8 2015 lúc 17:50

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

Bình luận (0)
Trương Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
7 tháng 7 2016 lúc 9:53

Đặt \(a=5k+2\)

      \(b=5h+3\)

\(\Rightarrow ab=\left(5k+2\right)\left(5h+3\right)\)

\(=25kh+15k+10h+6\)

\(=25kh+15k+10h+5+1\)

\(=5\left(5kh+3k+2h+1\right)+1\) chia 5 dư 1.

Vậy ab chai 5 dư 1.

Bình luận (0)
Châu Capricorn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

ủng hộ mik nha

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 10 2019 lúc 4:04

Ta có: a chia cho 3 dư 1 ⇒ a = 3q + 1 (q ∈N)

b chia cho 3 dư 2 ⇒ b = 3k + 2 (k ∈N)

a.b = (3q +1)(3k + 2) = 9qk + 6q + 3k +2

Vì 9 ⋮ 3 nên 9qk ⋮ 3

Vì 6 ⋮ 3 nên 6q ⋮ 3

Vì 3⋮ 3 nên 3k ⋮ 3

Vậy a.b = 9qk + 6q + 3k + 2 = 3(3qk + 2q + k) +2 chia cho 3 dư 2.(đpcm)

Bình luận (0)
H4zy =))
Xem chi tiết
H4zy =))
12 tháng 9 2021 lúc 19:59

up

u

u

u

u

u

 

 

uuupppppppppppp

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 20:01

Bài 2: 

a: Ta có: \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6⋮6\)

b: Ta có: \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)\)

\(=n^2-1-n^2+12n-35\)

\(=12n-36⋮12\)

Bình luận (1)
dinh thuy dung
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 10 2019 lúc 22:00

Bài 1: 

Vì a chia cho 3 dư 1 \(\Rightarrow a\equiv1\left(mod3\right)\)

b chia cho 3 dư 2 \(\Rightarrow b\equiv2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow ab\equiv2\left(mod3\right)\)

Vậy ab chia cho 3 dư 2 

Cách 2: ( hướng dẫn)

a chia 3 dư 1 nên a=3k+1(k thuộc N ) b chia 3 dư 2 nên b=3k+2 ( k thuộc N )

Từ đó nhân ra ab=(3k+1)(3k+2) rồi chứng minh

Bài 2:

Ta có: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)

Vì \(n\)nguyên \(\Rightarrow-5n⋮5\)

\(\Rightarrow n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\forall n\in Z\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
dinh thuy dung
2 tháng 10 2019 lúc 22:03

cảm ơn bạn lê tài bảo châu nhé

Bình luận (0)
thuy tam ha
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
28 tháng 8 2015 lúc 23:37

Tưởng có tính chất rồi chứ nhỉ:

a : b dư m

c : b dư n

=> a.c : b dư m.n

Áp dụng tính chất trên ta có:

a.b chia 3 dư 1.2

=> ab chia 3 dư 2

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
23 tháng 11 2017 lúc 11:53

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

Bình luận (0)
bachmaitramy
Xem chi tiết
đoàn thị thuỳ linh
20 tháng 8 2015 lúc 16:15

theo bài ra ta có:

a=3q+1(qcn)

b=3k+2(kcn)

ab=(3q+1)(3k+2)=9qk+6q+3k+2=3(3qk+2q+k)+2

ta thấy:3(3qk+2q+k)chia hết cho 3

2 không chia hết cho 3 và 2<3

từ 2 điều trên suy ra ab chia cho 3 dư 2 (dpcm)

 

 

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
23 tháng 11 2017 lúc 11:53

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
24 tháng 6 2016 lúc 20:46
SKT_Twisted Fate Âm Phủsuốt ngày chép bàinhọcnhọc
Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 6 2016 lúc 20:38

Các ban giupws mk nha

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 6 2016 lúc 20:39

Mình làm gì đúng không :

a: 3 dư 1  => a có dạng a= 3q + 1

 b : 3 dư 2 => b có dạng b = 3q2 + 2

ab =( 3q+1 )(3q2 + 2) = 3q.q2 + 2.3q +3q2 +2

Vì 3q.q2 chia hết cho 3

     2.3.q chia hết cho 3

     3q2 chia hết cho 3

     2 chia 3 dư 2 

=> ab chia cho 3 dư 2   => ĐPCM

Bình luận (0)