Cho Al tác dụng vừa đủ với 219g dung dịch HCl 10%
a. Pthh
b. Khối lượng nhôm
c. Thể tích H2 ( đktc )
Cho 200 ml dung dịch HCl 0,5 M tác dụng vừa đủ với Zn.
a, Viết PTHH
b, Tính khối lượng Zn cần dùng.
c, Tính thể tích H2O thoát ra ở đktc
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) \(n_{HCl}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,5<---1-------------->0,5
=> mZn = 0,5.65 = 32,5 (g)
c) VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
\(n_{HCl}=2\cdot0,5=1mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,5 1 0,5 0,5
\(m_{Zn}=0,5\cdot65=32,5g\)
\(V_{H_2o}=0,5\cdot22,4=11,2l\)
cho 13g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCL)
a viết PTHH
b tính khối lượng HCL
c tính khối lượng muối tạo thành
d tính thể tích khí sinh ra ở đktc
(Zn=65 ; CL =35,5 ; H=1)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,2-----0,4---0,2----0,2
nZn=0,2 mol
=>m Hcl=0,4.36,5=14,6g
m muối=0,2.136=27,2g
=>VH2=0,2.22,4=4,48l
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2` `\uparrow`
`n_(Zn) = 13/65 = 0,2 mol`.
`n_(HCl) = 0,4 mol`.
`m_(HCl) = 0,4 xx 36,5 = 14,6g`.
c, `m_(ZnCl_2) = 0,2 xx 127 = 25,4 g`.
`d, V_(H_2) = 0,2 xx 22,4 = 4,48l`.
Cho 12g hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl 14,6% ( phản ứng vừa đủ), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc)
a) Viết PTHH
b)Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hhX
c) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng?
a,\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,1 0,2 0,1
b,\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{5,6.100\%}{12}=46,67\%;\%m_{Cu}=100-46,67=53,33\%\)
c,\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{14,6}=50\left(g\right)\)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
nAl = \(\dfrac{3,375}{27}\)= 0,125 mol
a) Theo tỉ lệ phản ứng => nH2 = \(\dfrac{3}{2}\)nAl = 0,1875 mol
<=> V H2 = 0,1875.22,4 = 4,2 lít
b) nAlCl3 = nAl = 0,125 mol
=> mAlCl3 = 0,125 . 133,5 = 16,6875 gam
Cho 10,7gam một hỗn hợp X gồm Al và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M thu được 3,36lít khí H2 đo ở đktc
a)tính % theo khối lượng các chất trong X
b)tính thể tích axit HCl đã dùng
\(a)n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,3 0,1 0,15
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{10,7}\cdot100\%=25,23\%\\ \%m_{MgO}=100\%-25,23\%=76,75\%\\ b)n_{MgO}=\dfrac{10,7-0,1.27}{40}=0,2mol\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
0,2 0,4
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,4+0,3}{0,5}=1,4l\)
Cho 26,25g hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10% thu được 30,8 lít H2 (đktc).
a) Tìm % khối lượng của Mg và Al có trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng.
c) Tính C% của mỗi muối tạo thành sau phản ứng.
a)
Gọi số mol Mg, Al là a, b (mol)
=> 24a + 27b = 26,25 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{30,8}{22,4}=1,375\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
a-->2a--------->a------>a
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
b---->3b------->b------>1,5b
=> a + 1,5b = 1,375 (2)
(1)(2) => a = 0,25 (mol); b = 0,75 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,25.24}{26,25}.100\%=22,857\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,75.27}{26,25}.100\%=77,143\%\end{matrix}\right.\)
b)
nHCl = 2a + 3b = 2,75 (mol)
=> mHCl = 2,75.36,5 = 100,375 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{100,375.100}{10}=1003,75\left(g\right)\)
c)
mdd sau pư = 1003,75 + 26,25 - 1,375.2 = 1027,25 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,25.95}{1027,25}.100\%=2,312\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,75.133,5}{1027,25}.100\%=9,747\%\end{matrix}\right.\)
Cho 3,18 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Fe tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 72,94
B. 75,98
C. 62,08
D. 68,42
Cho 3,18 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Fe tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 72,94
B. 75,98
C. 62,08
D. 68,42
Cho 3,18 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Fe tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 72,94
B. 75,98
C. 62,08
D. 68,42