Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
19 tháng 4 2017 lúc 17:13
Giải bài 67 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Giải bài 67 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Giải bài 67 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 19:31

a) Vì Q là trọng tâm của ∆MNP nên điểm Q thuộc đường trung tuyến MR và MQRQ=2MQRQ=2.

Vì hai tam giác ∆MPQ và ∆RPQ có chung đường cao kẻ từ P nên :

SΔMPQSΔRPQ=MQRQ=2SΔMPQSΔRPQ=MQRQ=2 (1)

b) Chứng minh tương tự như câu (a) ta có :

SΔMPQSΔRPQ=2(2)SΔMPQSΔRPQ=2(2)

c) Hai tam giác ∆PQR và ∆QNR có chung đường cao kẻ từ Q và PR = RN nên S∆PQR = S∆QNR

Vì S∆PQR + S∆QNR = S∆PQN

Nên S∆PQN = 2.S∆PQR = 2.S∆QNR (3)

Từ (1), (2), (3) => S∆QMN = S∆QNP = S∆QPM



Anh Triêt
19 tháng 4 2017 lúc 20:59

Giải bài 67 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Giải bài 67 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

tran xuan quyet
Xem chi tiết
chu tiendung
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 2 2018 lúc 17:33

Giải bài 67 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Δ MPQ và Δ RPQ có cùng đường cao.

Q là trọng tâm của ∆MNP ⟹ Q thuộc đường trung tuyến MR và Giải bài 67 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi độ dài đường vuông góc kẻ từ P đến MR là h. Khi đó:

Giải bài 67 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2018 lúc 8:31

 

Giải bài 67 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Δ RPQ và Δ RNQ có cùng đường cao.

Gọi m là độ dài đường vuông góc kẻ từ Q đến NP.

Giải bài 67 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Ngọc An
Xem chi tiết
Nguyen Duc Thinh
24 tháng 4 2017 lúc 17:57

Hình tự vẽ nha =)

Ta có : S tam giác RNQ= đường cao hạ từ Q xuống MP nhân cho đáy RN

            S tam giác RPQ=đường cao hạ từ Q xuống MP nhân cho đáy RP   

Vì RN=RP ( MR là trung tuyến ứng với PN)

    Vậy S tam giác RPQ=S tam giác RNQ

Phan Trần Lan Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
12 tháng 5 2020 lúc 21:12

méo biết

Khách vãng lai đã xóa
orosi yuka
25 tháng 5 2020 lúc 20:51

bạn vẽ hình đó ra trước đi sau đó tính  

Khách vãng lai đã xóa
orosi yuka
25 tháng 5 2020 lúc 20:53

nó có hình rồi thì mình cứ vẽ ra thôi cho dễ hiểu ý mà

Khách vãng lai đã xóa
phương anh trần
Xem chi tiết

a:

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)

=>\(BC=\sqrt{625}=25\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot15\cdot20=150\left(cm^2\right)\)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(\dfrac{CD}{BD}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(\dfrac{CD+BD}{BD}=\dfrac{4+3}{3}\)

=>\(\dfrac{BC}{BD}=\dfrac{7}{3}\)

=>\(BD=\dfrac{3}{7}BC\)

=>\(S_{ABD}=\dfrac{3}{7}\cdot S_{ABC}\)

b: Vì I là trung điểm của BC

nên \(S_{ABI}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\)

=>\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ABI}}=\dfrac{3}{7}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{7}\)

c: \(S_{ABD}=\dfrac{3}{7}\cdot S_{ABC}=\dfrac{3}{7}\cdot140=60\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABI}=\dfrac{7}{6}\cdot S_{ABD}=\dfrac{7}{6}\cdot60=70\left(cm^2\right)\)

ta có: \(S_{ABD}+S_{AID}=S_{ABI}\)

=>\(S_{AID}+60=70\)

=>\(S_{AID}=10\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Hà Khuê
Xem chi tiết