Những câu hỏi liên quan
Phat Tan
Xem chi tiết
Kurouba Ryousuke
25 tháng 5 2023 lúc 20:03

`\text {GT |  Cho đoạn thẳng BC, I là trung điểm của BC. Trên trung trực của BC lấy A (A} \ne \text {I)}`

`\text {KL |} \Delta AIB = \Delta AIC}`

Bình luận (0)
Phat Tan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2023 lúc 9:55

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

=>ΔABM=ΔACM

b: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

Bình luận (0)
kanata asahi
28 tháng 5 2023 lúc 11:29

Bình luận (0)
Phat Tan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 22:53

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

b: BA=BH

EA=EH

=>BE là trung trực của AH

c: AE=EH

EH<EC

=>AE<EC

Bình luận (0)
도안Hailey
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 17:36

a: Xét ΔOAH vuông tại A và ΔOBH vuông tại B có 

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOAH=ΔOBH

Suy ra: OA=OB; AH=BH

b: Xét ΔBHE vuông tại B và ΔAHM vuông tại A có 

HB=HA

\(\widehat{BHE}=\widehat{AHM}\)

Do đó: ΔBHE=ΔAHM

Suy ra: HE=HM

c: Ta có: OM=OE

nên O nằm trên đường trung trực của ME(1)

Ta có: HE=HM

nên H nằm trên đường trung trực của ME(2)

Từ (1) và (2) suy ra OH là đường trung trực của ME

Bình luận (0)
Jenie thỉu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:22

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
31 tháng 10 2023 lúc 6:57

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 2 2022 lúc 10:47

x B A C M

a) ∆ ABC cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) AB = AC (Tính chất tam giác cân).

Mà AB = BM (gt).

\(\Rightarrow\) AB = AC = BM.

Xét tứ giác ACMB:

BM = AC (cmt).

BM // AC (Bx // AC).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ACBM là hình bình hành (dhnb).

Mà AB = BM (gt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ACBM là hình thoi (dhnb).

\(\Rightarrow\) \(AM\perp BC\) (Tính chất hình thoi).

b) Xét ∆ MBC:

MB = MC (Tứ giác ACBM là hình thoi).

\(\Rightarrow\) ∆ MBC cân tại M.

Bình luận (0)
Phat Tan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 9:03

loading...

Bình luận (0)
Trần Lê Bảo Ngân
Xem chi tiết
TRỊNH MINH KHUÊ
24 tháng 5 2022 lúc 20:39

vì bạn ấy đã đặt các tích riêng thẳng cột vs nhau nên thực chất bạn ấy đã nhân số đó vs :

2+3=5

thừa số thứ nhất là :

460:5=92

tích đúng là :

92x23=2116

Bình luận (0)
TRỊNH MINH KHUÊ
24 tháng 5 2022 lúc 20:39

tick cho mik bạn nhé

Bình luận (0)
Trần Lê Bảo Ngân
24 tháng 5 2022 lúc 20:40

mik cảm ơn bạn khuê rất là nhiều ạ

 

Bình luận (0)
trịnh thu hà
Xem chi tiết
Lai Ngọc Hoàng Anh
4 tháng 12 2018 lúc 20:22

Với x \(\in\)N
A = 963 + 2493 + 351 + x = 3807 + x \(⋮\)9
Mà 3807 \(⋮\)9
=> x \(⋮\)9

Vậy x \(⋮\)9 thì A \(⋮\)9
\(⋮̸\)9 => x \(⋮̸\)9

Bình luận (0)
trịnh thu hà
4 tháng 12 2018 lúc 20:24

cảm ơn

Bình luận (0)