Giải chi tiết giúp mình với, ảnh bài tập dưới phần bl nhé
ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT
1.Tóm tắt các chuyện đã học chính thức(Thánh Gióng;Sơn Tinh,Thủy Tinh;Thạch Sanh;Em bé thông minh).
2.Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của những văn bản trên.
3.Viết đoạn văn nêu ý nghĩa của tiếng đàn trong truyện Thạch Sanh.
4.Tiếng đàn và niêu cơm thần trong truyện Thạch Sanh có ý nghĩa như thế nào?
5.Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh.
6.Nêu ý nghĩa của những chi tiết thần kì trong truyện Thánh Gióng:
Chi tiết 1:tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc cứu nước
Chi tiết 2:Gióng đánh tan giậc Ân
Chi tiết 3:Gióng bỏ lại áo giáp sắt rồi cưỡi ngựa bay về trời
Lưu ý:Những đoạn văn và bản tóm tắt ngắn ,không quá dài(tóm tắt càng ngắn cáng tốt)
Xin cảm ơn! Mong các bạn giúp đỡ.
3.Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau : Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù.
tìm giúp mình chi tiết trong bài con rồng cháu tiên!!!
- Âu Cơ đẻ ra 1 bọc trăm trứng và sau khi chào đời, đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi.
-Những đứa con đó lớn nhanh như thổi
-Cả 2 đều thuộc dòng dõi các thần
-Lạc long Quân có sức khỏe vô địch
-Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần
-Đàn con của nàng không cần bú mớm mà tự lớn lên
-Lớn thì nhanh như thổi
- Đàn con của Âu Cơ cũng khỏe như thần
1. Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
2. Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn có bán kính r ( được nhập từ bàn phím).
3. Viết chương trình tìm x với a và b nhập từ bàn phím: ax+b=0.
4. Viết chương trình in ra số lớn hơn trong hai số a,b (được nhập từ bàn phím).
5. Viết chương trình xét xem ba số a,b,c nhập từ bàn phím có là độ dài ba cạnh tam giác hay không, nếu có thì là tam giác đều (cân, vuông).
2.
Program HINHTRON;
Uses Crt;
Var r,dt,cv:real;
Const pi=3.14;
Begin
Clrscr;
Writeln('TINH DIEN TICH & CHU VI HINH TRON:');
Writeln('------------------------------------------------------');
Write ('Nhap ban kinh R=');readln(r);
dt:=pi*r*r;
cv:=2*pi*r;
Writeln('Dien tich hinh tron la:',dt:6:2);
Writeln('Chu vi hinh tron la:',cv:6:2);
Readln;
End.
3.
Program PT_bac_nhat;
Uses Crt;
Var
a,b:Integer;
x:Real;
Begin
Clrscr;
Writeln('GIAI PHUONG TRINH BAC NHAT');
Writeln(' aX + b = 0');
Write('-Nhap he so a= ');
Readln(a);
Write('-Nhap he so b= ');
Readln(b);
If a=0 Then
If b=0 Then
Writeln('+Phuong trinh vo dinh')
Else
Writeln('+Phuong trinh vo nghiem')
Else
Begin
x:=-b/a;
Writeln('+Nghiem cua phuong trinh X= ',x:0:6);
End;
Writeln;
Writeln(' Bam phim <Enter> de ket thuc');
Readln
End.
4.
program bai4;
uses crt;
var a,b : real;
begin
clrscr;
write('nhap so a ='); readln(a);
write('nhap so b ='); readln(b);
if a > b then writeln('so lon nhat la : ',a:4:2) else
writeln('so lon nhat la : ' ,b:4:2);
readln;
end.
1. Căn cứ vào đâu em biết văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên? (Chú ý nhan đề, các từ ngữ và các câu trong văn bản viết về những kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên.)
2. Văn bản Tôi đi học tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên.
a) Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật "tôi" suốt cuộc đời.
b) Tìm các từ ngữ, các chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lấn bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" khi cùng mẹ đi đến trường, khi cừng các bạn đi vào lớp. (Chú ý phân tích những cảm giác khác biệt về cùng một sự vật, sự việc trước và trong buổi tựu trường đầu tiên.)
3. Từ việc phân tích trên, hãy cho biết: Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?
Giúp tớ với nhá...
1.- Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc và trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Đó là cảnh vật, tâm trạng cảm xúc của tác giả trên đường theo mẹ đến trường, khi ở trường, xếp hàng được gọi tên vào lớp và khi ngồi trong lớp học bài học đầu tiên.
- Cảm xúc náo nức của tác giả khi nhớ lại buổi đầu tiên đi học của mình. Trong lòng tác giả như đang sống lại những tình cảm, tâm trạng tuổi ấu thơ của mình: tâm trạng hồi hộp, cảm thấy như mình lớn hẳn lên, cảm giác bỡ ngỡ vừa quen vừa lạ, đôi lúc sợ sệt, rụt rè.
Tham khảo:
Câu 1:
Văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tự trường đầu tiên
– Nhan đề tác phẩm: Tôi đi học
– Nhiều câu văn nhắc tới kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên:
+ Hằng năm, cứ vào cuối thu…
+ Tôi không thể nào quên nổi cái cảm giác trong sáng...
+ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
+ Trước mắt tôi, trường Mĩ Lí...
Văn bản Tôi đi học là dòng hồi tưởng của nhân vật tôi về “cảm giác trong sáng” nảy nở trong buổi tựu trường đầu tiên. Câu 2:a) – Các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng in sâu vào trong lòng nhân vật “tôi” suốt cuộc đời
+ Nao nức, quên thế nào được, tưng bừng, rộn rã, rụt rè, trang trọng, đứng đắn, âu yếm, non nớt, ngây thơ, ngập ngừng, thút thít…
b)
– Những từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ tới trường, khi cùng các bạn đi vào lớp (chú ý phân tích những cảm giác khác biệt về cùng một sự vật, sự việc trước và trong buổi tựu trường đầu tiên)
+ Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần,lần này tự nhiên thấy lạ
+ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, hôm nay tôi đi học
+ Không lội qua sông thả diều, không đi ra đồng nô đùa
+ Cảm thấy mình trang trọng
+ Trước đó, trường đối với tôi là một nơi xa lạ
+ Cũng như tôi mấy cậu học trò bỡ ngỡ
+ Cảm thấy mình chơ vơ…
Câu 3:
Tính thống nhất của chủ đề văn bản là sự thể hiện tập trung chủ đề đã xác định trong văn bản ấy, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Để đảm bảo tính thống nhất đó, từ nhan đề đến các đề mục, nhiều câu trong văn bản đề thể hiện ý nghĩa của chủ đề văn
Mk đã copy từ trang này sang, nếu còn những câu thắc mắc nữa thì đọc lại để biết:
Soạn bài - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - sgk ngữ văn 8 - Tập 1
1. Em biết văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi đầu tiên đến trường là nhờ căn cứ vào nhan đề Tôi đi học, nhan đề đó khiến ta dự đoán văn bản nói về chuyện Tôi đi học.
Ngoài ra các từ tôi, các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học được lặp lại nhiều lần.
Các câu trong bài đều nhắc đến kỉ niệm cúa buổi tựu trường đầu tiên.
- Hôm nay tôi đi học.
- Hằng năm vào cuối thu... lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man cùa buổi tựu trường.
- Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy.
- Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng.
- Tôi bặm tay ghì thật chặt nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất...
2. Văn bản Tôi đi học tập trung tô đậm cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật “tôi” và buổi đến trường đầu tiên trong đời bằng nhiều chi tiết nghệ thuật khác nhau:
- Trên đường đến trường là cảm nhận thấy lạ, cảnh vật đều thay đổi dù con đường đã quen đi lại lắm lần. Cả hành vi của mình cũng thay đổi: đi học, cố làm như một học sinh thật sự không lội qua sông thả diều, không đi ra đồng nô đùa.
- Trên sân trường là cảm nhận về sự cao ráo sạch sẽ của ngôi trường xinh xắn oai nghiêm như: đình làng, sân rộng, mình cao hơn. "lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ”. Khi xếp hàng vào lớp là cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng: đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa. Dám đi từng bước nhẹ, muốn bay, nhưng còn ngập ngừng lo sợ, tự thấy nặng nề một cách lạ, nức nở khóc theo.
- Trong lớp học, là cảm giác xa mẹ. Trước đây, có thể đi chơi cả ngày, cũng không thấy xa nhà, xa mẹ chút nào hết. Giờ đây, mới bước vào lớp đã thấy xa mẹ, nhớ nhà.
Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật tôi vài buổi tựu trường đầu tiên.
Các chi tiết nghệ thuật, các phương tiện ngôn từ trong văn bản đầu tập trung khắc họa, tô đậm cảm giác này.
3. Tính thống nhất của chủ đề văn bản là sự thể hiện tập trung chủ đề đã xác định trong văn bản ấy, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Để đảm bảo tính thống nhất đó, từ nhan đề đến các đề mục, nhiều câu trong văn bản đề thể hiện ý nghĩa của chủ đề văn
GIẢI GIÚP MÌNH BÀI NÀY VỚI !!!!!
ΔABC có AB=30cm , AC=45cm , BC=50cm , đường phân giác BD .
a)tính độ dài BD , BC
b)Qua D kẻ DE//AB , DF//AC , E và F thuộc AC và AB . Tính các cạnh của tứ giác AEDF
Link : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/721727.html
Chúc bạn học tốt !
Bài 1 : Cho tam giác ABC ( góc A = 90 độ ) . Biết AB= 21 cm , AC = 28 cm , đường cao AH
a, Tính BC ? góc B ? góc C ?
b, Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC . Tính độ dài MN
c, Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để tứ giác AMHN là hình vuông ?
Bài 2 : Cho tam giác DEF vuông tại D , đường cao DH . Cho biết DE = 7cm , EF = 25 cm
a, Tính độ dài các đoạn thẳng DF;DH;EH;HF
b, Kẽ HM \(\perp\)DE và HN \(\perp\)DF . Tính diện tích tứ gics EMNF ( làm tròn đến 2 chữ số thập phân )
Bài 3 : Cho tm giác ABC vuông tại A BD là phân giác . Biết rằng D =1cm ,
BD =\(\sqrt{10}\) . Tính độ dài cạnh BC
Bài 4 . Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao tương ứng với cạnh đáy có dài 15,6 cm đường cao ứng với cạnh bên dai 12 cm . Tính độ dài cạnh đáy BC
Bài 5, Cho Tam giác ABC vuông ở A , AB, AC . Gọi I là gia điểm các đường phân giác, M là trung điểm BC cho biết \(\widehat{BIM}\)= 90 độ . Tính BC; AC ; AB ?
Bài , Cho tam giác BC có \(\widehat{A}=\widehat{B}+2\widehat{C}\) và độ dài ba cạnh là ba số tự nhiên liên tiếp
a, Tính độ dài các cạnh của tam giác
b, Tính các góc của tm giác ABC( kết quả làm tròn đến phút )
Phát hiện và chỉ ra tác dụng của BPNT/BPTT trong câu thơ sau:
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
* Giúp mình nhé, mai mình phải nộp rồi
Một tư thế chiến đấu rất đẹp:
" Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất. nhìn trời, nhìn thẳng”
Cái ngồi “ung dung" đàng hoàng làm chủ tình thế. Một cái nhìn khoáng đạt bao la giữa chiến trường: “Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”. Nhịp thơ 2/2/2 với điệp từ '‘nhìn’’ đã thể hiện tuyệt đẹp một tư thế chiến đấu rất đĩnh đạc hào hùng của người lính trẻ trong mưa bom bão đạn của giặc Mỹ.
Khổ thơ thứ hai mở ra một không gian rộng lớn, những cung đường chiến lược phía trưóc. “Nhìn thấy gió...", “nhìn thấy con đường...", rồi “nhìn thấy sao trời...” các điệp ngữ ấy có giá trị gợi tả tiểu đội xe không kính, nối đuôi nhau hành quân ra chiến trường. Xe không kính, xe phóng băng băng, nên “gió vào xoa mắt đắng”. Chữ "đắng” chuyển đổi cảm giác, một cách viết tài hoa. Sao trời và cánh chim mà người chiến sĩ “thấy" tưởng “như sa vào buồng lái" đã diễn tả thật hay tốc độ phi thường của tiểu đội xe không kính ra trận trong mọi thời gian đêm ngày, trên mọi địa hình gian khổ:
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái
Sau gió “xoa mắt đắng” là bụi. Bốn chữ “ừ thì có bụi” như một tiếng “mặc kệ” cất lên, biểu thị một thái độ sẵn sàng chấp nhận. Bụi làm cho những mái tóc xanh trở thành “ tóc trắng như người già”. "Mặt lấm” cũng chẳng cần vội rửa. Cách hút thuốc “phì phèo", tiếng “cười ha ha” là những chi tiết nghệ thuật hóm hỉnh thể hiện tinh thần lạc quan, hồn nhiên, yêu đời của tiểu đội xe không kính
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
In đậm : điệp từ, điệp ngữ
Tác dụng : các điệp ngữ ấy có giá trị gợi tả tiểu đội xe không kính, nối đuôi nhau hành quân ra chiến trường
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ ( nhìn, nhìn thấy )
Tác dụng : Để nói tổng quan nhìn mọi nơi, nhìn ra nhiều nơi là những sự hy sinh cao cả của các người chiến sĩ
CÁCH PHÂN BIỆT XÓI MÒN VÀ RỬA TRÔI
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH ĐANG RẤT CẦN!!
Rìa rửa trôi là một khu vực trên bờ biển mà tại đó vật chất hữu cơ được đùn lên hoặc cuốn đi. Rìa thường chạy dọc theo bờ của một khối nước và phân thành nhiều dải bởi có nhiều mực nước khác nhau. Lượng dinh dưỡng dồi dào tại các rìa rửa trôi dẫn đến sự có mặt thường xuyên của các loài thực vật mọc nơi đổ nát (thực vật tạp thảo)
Xói mòn đất là quá trình tự nhiên làm ảnh hưởng đất tất cả các dạng địa hình. Trong nông nghiệp, xói mòn đất là quá trình lớp đất mặt bị mang đi nơi khác do các yếu tố vật lý như nước và gió hoặc các yếu tố liên quan đến hoạt động trồng trọt.[1] Trong khi xói mòn là một quá trình tự nhiên, các hoạt động của con người làm gia tăng tốc độ xói mòn lên 10-40 lần. Xói mòn gia tăng có thể gây ra các vấn đề tại vị trí đó hoặc những nơi khác liên quan đến các dòng trầm tích này. Tại vị trí xói món như làm giảm sản lượng nông nghiệp và phá vỡ hệ sinh thái, cả hai yếu tố này làm giảm độ phì của tầng đất mặt. Trong một vài trường hợp, kết quả cuối cùng là sự sa mạc hóa. Các ảnh hưởng ngoài nơi xói mòn như sự lắng đọng trầm tích trên các kênh dẫn và gây phú dưỡng các vực nước, cũng như gây phá vỡ đường sá và nhà cửa liên quan đến trầm tích. Xói mòn do gió và nước là hai yếu tố cơ bản làm giảm chất lượng đất; nếu xét cả hai trường hợp này, chúng chiếm đến 84% sự xuống cấp của đất trên toàn cầu, nên đây là một trong những vấn đề môi trường quan trọng nhất toàn cầu.
1 . Nêu bản chất của cuộc cách mạng công nghiệp và phân tích ý nghĩa của máy hơi nước
2 . Nêu những nét chính về phong trào công nhân (hình thức đấu tranh đầu tiên, những cuộc đấu tranh tiêu biểu ở Anh, Pháp, Đức nửa đầu thế kỉ XIX, kết quả, ý nghĩa) Giúp mình với ạ!