Quan sát lược đồ hình 2, em hãy tìm và nói tên các châu lục, đại dương.
+Quan sát hình 39.1(SKG/128), trả lời câu hỏi:
Hãy quan sát kĩ các bộ phận của cây, ghi lại đặc điểm, chú ý xem lá non có đặc điểm gì? So sánh đặc điểm bên ngoài của thân, lá, rễ cây dương xỉ và cây rêu?
+Quan sát hình 39.2(SKG/129), trả lời và làm theo chỉ dẫn của các câu hỏi:
1/Lật mặt dưới một lá già lên để tìm xem có thấy các đốm nhỏ? Dùng kim nhọn gạt vài "hạt bụi" nhỏ trong mỗi đốm, đặt lên phiến kính quan sát dưới kính hiển vi, ta thấy những "hạt bụi" đó là các tùi bào tử có hình như sau(h 39.2).
2/Nếu không có mẫu thật, hãy xem hình vẽ. Chú ý đến một vòng tế bào có vách dày màu vàng nâu (gọi là vòng cơ).
-Nhìn hình vẽ(h.39.2), cho biết vòng cơ có tác dụng gì?
-Quan sát sự phát triển của bào tử(H.39.2). Nhận xét và so sánh với rêu.
+Quan sát H.39.3(SKG/129),trả lời câu hỏi:
Sau khi quan sát một số cây dương xỉ ở H.39.3(A và B), hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhiowf đặc điểm nào của lá?
Em tham khảo câu trả lời ở phần lý thuyết cô đã soạn ở link dưới nha!
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-39-quyet-cay-duong-xi.1749/
1. Em hãy kể ra 3 nguồn phát ánh sáng trắng, và 3 nguồn phát ra ánh sáng màu.
2. Thế nào là tấm lọc màu? Kể 3 ví dụ tấm lọc màu trong thực tiễn cuộc sống mà em
biết.
3. Nêu các cách phân tích chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu ? Kể vài
hiện tượng liên quan trong đời sống ?
4. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? Em hãy nêu 1 ví dụ về trộn các ánh
sáng màu?
5. Em hãy nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.
6. Em hãy nêu các tác dụng của ánh sáng. Mỗi tác dụng em hãy nêu 2 ví dụ trong
thực tiễn cuộc sống.
p I. Cho bi ế t nh ữ ng câu sau đây câu nào là câu rút g ọ n, . G ạ ch chân dư ớ i nh ữ ng câu đó và n êu tác d ụ ng c ủ a câu rút g ọ n . 1. Các b ạ n đang làm gì v ậ y ? - D ọ n v ệ sinh l ớ p. 2. C ậ u đã làm bài t ậ p xong chưa ? - Làm r ồ i . 3. Ôi! Nghèo quá. Tôi kh ổ đ ế n th ế này. 4. Th ậ t đ ẹ p quá! Đà N ẵ ng là quê hương trong lòng tôi t ự bao gi ờ 5. Hoa h ồ ng! M ộ t loài hoa! Nh ữ ng đóa hoa h ồ ng khoe s ắ c dư ớ i ánh n ắ ng m ặ t tr ờ i lung linh. 6. Nga ơi! Nga v ẫ n ổ n ch ứ ? - Tôi không sao . 7. Mình ki ể m tra môn văn vào th ứ m ấ y v ậ y Sơn ? - Th ứ sá u. 8. M ộ t đêm đông! T ừ ng đ ợ t gió b ấ c và nh ữ ng cơn mưa phùn l ạ nh bu ố t đ ế n th ấ u xương. Tôi n ằ m ng ủ trong chăn ấ m. Không ra kh ỏ i nhà vì tr ờ i còn âm u. Ng ủ thi ế p đi khi nào không hay. Tôi ch ợ t th ứ c gi ấ c. Ôi! Nhìn kìa! M ộ t chi ế c lá!. Chi ế c lá duy nh ấ t còn sót l ạ i trên cành cây kh ẳ ng khiu sau đ ợ t đêm đông dài. 9. M ộ t cơn mưa! Đen k ị t. L ộ p đ ộ p. Nh ữ ng cơn mưa rào vào đ ầ u mùa h ạ kéo đ ế n như r ử a s ạ ch c ả b ầ u tr ờ i b ụ i b ặ m. 1 0 . Thương thay! Nh ữ ng s ố ph ậ n con ngư ờ i b ị cu ộ c đ ờ i vùi d ậ y trong đáy xã h ộ i cũ. 1 1 . Ăn qu ả nh ớ k ẻ tr ồ ng cây. 12 . U ố ng nư ớ c nh ớ ngu ồ n. 1 3 . G ầ n m ự c thì đen, g ầ n đèn thì sáng. 1 4 . H ứ a hươu h ứ a vư ợ n. 1 5 . Ăn không nói có. 1 6 . H ỡ i ơi! Cu ộ c s ố ng muôn ngàn khó khăn nhưng v ẫ n có chút màu h ồ ng
bn viết khó đọc quá
bn đăng lại và mỗi câu thì cách xuống dòng nha
“Chàng Làng vẫn thường hãnh diện và kiêu ngạo về tiếng hót của mình hơn hẳn đồng loại. Nó có thể hót tiếng của nhiều loài chim.
Một hôm, nhân có mặt đông đủ bạn bè họ nhà chim, chú đậu tót lên cành cây cao rồi ưỡn ngực, vươn cổ cất tiếng hót. Chú hót say sưa, khi thì giống giọng của sáo đen, khi là giọng của chích chòe, hoạ mi Ai cũng khen chú bắt chước giống và tài tình quá. Cuối buổi biểu diễn, một chú chim sâu đề nghị: Bây giờ anh hãy hót tiếng của riêng anh cho
bọn em nghe nào! Chàng Làng đứng mãi mà không hót được giọng của riêng mình, Chàng Làng xấu hổ cất cánh bay thẳng. Bởi vì từ xưa đến nay, Chàng Làng chỉ quen nhại theo giọng hót của các loài chim khác chứ đâu chịu luyện một giọng hót riêng cho chính mình.
Câu 1: Phương thức biểu đạt là gì?
Câu 2: Tìm thành phần trong câu: Một hôm, nhân có mặt đông đủ bạn bè họ nhà chim, chú đậu tót lên cành cây cao rồi ưỡn ngực, vươn cổ cất tiếng hót.
Câu 3: phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau: Bây giờ anh hãy hót tiếng của riêng anh cho
bọn em nghe nào!
Câu 4: nội dung của đoạn văn trên
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn đáp án em cho là đúng nhất
Câu 1: Trên phần đất liền, đồi núi nước ta chiếm :
a. 2/3 diện tích lãnh thổ . c. 1/2 diện tích lãnh thổ.
b. 3/4 diện tích lãnh thổ. d. 4/5 diện tích lãnh thổ.
Câu 2: Địa hình thấp dưới 1000m của nước ta chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ ?
a. 65% c. 85%
b. 75% d. 95% Câu 3: Đỉnh núi cao nhất nước ta có tên gì ?
a. Trường Sơn Bắc. c. Tây Côn Lĩnh.
b. Ngọc Linh. d. Phan - xi - păng. Câu 4: Vùng núi Đông Bắc là vùng đồi núi :
a. Thấp. c. Cao
b. Trung bình. d. Rất cao.
Câu 5: Vùng núi Tây Bắc nước ta nằm giữa sông Hồng và sông : a. Đà. c. Cả.
b. Mã. d. Cửu Long.
Câu 6: Dãy núi Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào ?
a. Đông Bắc – Tây Nam. c. Tây Bắc – Đông Nam. b. Bắc – Nam. d. Đông – Tây.
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 : Em hãy cho biết địa hình nước ta chia thành mấy khu vực ? Đó là những khu vực nào ? Câu 2 : Em hãy nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta ?
1. Theo tác giả, lòng yêu nước được bắt nguồn từ đâu? Hãy kể thêm những biểu hiện của lòng yêu nước trong tình hình hiện nay
2. "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc."
Tác giả khái quát lòng yêu Tổ quốc bằng những hình ảnh cụ thể nào? em có nhận xét gì về cách diễn đạt của tác giả?
1) Hãy nói lên suy nghĩ của em qua câu chuyện sau :
“Chàng Làng vẫn thường hãnh diện và kiêu ngạo về tiếng hót của mình hơn hẳn đồng loại. Nó có thể hót tiếng của nhiều loài chim.
Một hôm, nhân có mặt đông đủ bạn bè họ nhà chim, chú đậu tót lên cành cây cao rồi ưỡn ngực, vươn cổ cất tiếng hót. Chú hót say sưa, khi thì giống giọng của sáo đen, khi là giọng của chích chòe, hoạ mi Ai cũng khen chú bắt chước giống và tài tình quá. Cuối buổi biểu diễn, một chú chim sâu đề nghị: Bây giờ anh hãy hót tiếng của riêng anh cho
bọn em nghe nào! Chàng Làng đứng mãi mà không hót được giọng của riêng mình, Chàng Làng xấu hổ cất cánh bay thẳng. Bởi vì từ xưa đến nay, Chàng Làng chỉ quen nhại theo giọng hót của các loài chim khác chứ đâu chịu luyện một giọng hót riêng cho chính mình.
( tiếng hót của chim chàng làng )
>> Mình không biết làm cho lên là bạn tham khảo bài này nhé ( nguồn in tơ nét ) , cx chỉ là dàn ý thôi <<
Mở bài : Giới thiệu câu chuyện và vấn đề nghị luận . Ở đây các em không cần chép hết câu chuyện vào bài thi, chỉ cần nhắc tới tên truyện và nội dung chính, đồng thời nêu được vấn đề cần bàn luận.
Thân bài :
1. Tóm lược nội dung câu chuyện để rút ra vấn đề :
– Câu chuyện kể về loài chim Chàng Làng( còn có tên khác là chim Bách Thanh), loài chim này có khả năng tuyệt vời là bắt chước giọng của những loài chim khác.
– Bản thân chú chim này rất tự hào về khả năng của mình và khi có mặt đông đủ bạn bè, họ hàng nhà chim chú lại trình diễn năng khiếu ấy cho mọi người thưởng thức.
– Tuy nhiên khi được đề nghị hót bằng giọng của mình thì chú xấu hổ bay đi mất vì xưa nay chú chỉ bắt chước, nhại theo chứ đâu có luyện cho mình một giọng hót riêng.
=> Câu chuyện phê phán thói bắt chước, nhại lại mà không chịu suy nghĩ, không chịu sáng tạo để làm nên phong cách riêng ở một số người.
2. Suy nghĩ của bản thân từ câu chuyện:
– Bắt chước là một thói quen được hình thành từ thuở ấu thơ, nó giúp con người học hỏi được mọi thứ từ thế giới xung quanh để thích nghi với cuộc sống.
– Bắt chước là giai đoạn đầu tiên của tư duy mà bất cứ ai cũng phải trải qua bởi khó có thể phát minh, sáng tạo ra cái mới nếu không dựa vào những ý tưởng cũ. Bắt chước trong một hoàn cảnh nào đó cũng được coi là tài năng nếu sự bắt trước y như thật.
– Tuy nhiên cuộc sống không ngừng đòi hỏi sự sáng tạo. Thành công của ngày hôm nay không thể giống với ngày hôm qua, ngày mai không thể giống ngày hôm nay vì thế con người không thể rập khuôn, bắt chước những cái đã có.
– Câu chuyện đã phản ánh một thực trạng trong xã hội: nói theo, viết theo, nghĩ theo, hành động theo…nhất là đối với học sinh hiện nay. Việc bắt chước một cách máy móc đã làm các em mất đi phong cách riêng của mình, thui chột khả năng sáng tạo, ảnh hưởng lớn tới sự phát triển trong tương lai.
->> Phê phán những người tự cao tự đại, kiêu ngạo về bản thân.
->> Cần phê phán những người rập khuôn, máy móc, không biết sáng tạo, chỉ quen đi theo những lối mòn của người đi trước
Dẫn chứng : Có thể lấy dẫn chứng về tấm gương sáng tạo ở Việt Nam
3. Bài học nhận thức và hành động:
– Trong cuộc sống không tự biến mình thành những con chim Chàng Làng chỉ biết làm theo người khác một cách máy móc
– Không ngừng học hỏi, không ngừng tư duy, sáng tạo để khẳng định mình và đi tới thành công.
Kết bài : Khẳng định ý nghĩa của câu chuyện, Liên hệ bản thân.
Dàn ý như cj Hạ Vy còn đây là ý để viết bài nha
Trình bày suy nghĩ về câu chuyện Chim Chàng Làng |
Nhận thức về câu chuyện |
- Câu chuyện kể về loài chim Chàng Làng( còn có tên khác là chim Bách Thanh), loài chim này có khả năng tuyệt vời là bắt chước giọng của những loài chim khác. - Bản thân chú chim này rất tự hào về khả năng của mình và khi có mặt đông đủ bạn bè, họ hàng nhà chim chú lại trình diễn năng khiếu ấy cho mọi người thưởng thức. - Tuy nhiên khi được đề nghị hót bằng giọng của mình thì chú xấu hổ bay đi mất vì xưa nay chú chỉ bắt chước, nhại theo chứ đâu có luyện cho mình một giọng hót riêng. => Câu chuyện phê phán thói bắt chước, nhại lại mà không chịu suy nghĩ, không chịu sáng tạo để làm nên phong cách riêng ở một số người. |
Suy nghĩ của bản thân từ câu chuyện |
- Bắt chước là một thói quen được hình thành từ thuở ấu thơ, nó giúp con người học hỏi được mọi thứ từ thế giới xung quanh để thích nghi với cuộc sống. - Bắt chước là giai đoạn đầu tiên của tư duy mà bất cứ ai cũng phải trải qua bởi khó có thể phát minh, sáng tạo ra cái mới nếu không dựa vào những ý tưởng cũ. Bắt chước trong một hoàn cảnh nào đó cũng được coi là tài năng nếu sự bắt trước y như thật. - Tuy nhiên cuộc sống không ngừng đòi hỏi sự sáng tạo. Thành công của ngày hôm nay không thể giống với ngày hôm qua, ngày mai không thể giống ngày hôm nay vì thế con người không thể rập khuân, bắt chước những cái đã có. - Câu chuyện đã phản ánh một thực trạng trong xã hội: nói theo, viết theo, nghĩ theo, hành động theo…nhất là đối với học sinh hiện nay. Việc bắt chước một cách máy móc đã làm các em mất đi phong cách riêng của mình, thui chột khả năng sáng tạo, ảnh hưởng lớn tới sự phát triển trong tương lai. |
Bài học nhận thức và hành động |
- Trong cuộc sống không tự biến mình thành những con chim Chàng Làng. - Không ngừng học hỏi, không ngừng tư duy, sáng tạo để khẳng định mình và đi tới thành công. |
* Lập dàn bài :
- Giải thích nội dung, vấn đề của câu chuyện trên.
+ Phê phán những kẻ chỉ biết nhái lại , bắt chước người khác mà không có cố gắng, không có lập trường vững vàng tự sáng tạo cho mình một cái mới.
- Vậy bắt chước người khác nghĩa là gì?
+ Là không biết suy nghĩ, tư duy mà phải học từ người khác mới có thể làm được.
- Chứng minh tính ỷ lại, bắt chước người khác.
+ Trong học tập : có những người mặc dù đến lớp có nghe cô giáo giảng bài nhưng khi về nhà họ lại học một cách máy móc mà không hiểu nội dung, vấn đề nêu ra là gì khiến các bạn nảy sinh tình trạng học vẹt, nhại lại người khác.
+ Trong công việc: Có người thì luôn cố gắng tìm tòi , nghiên cứu, suy nghĩ ngày ngày nhưng trái lại đó, có người chỉ luôn bắt chước mà không có sáng tạo cho riêng mình.
- Cần rèn luyện như thế nào để thay đổi được bản tính xấu :
+ Phải biết tự mình khổ luyện, tìm tòi .
+ Bản thân suy nghĩ " bắt chước " sẽ đem đến tác hại gì đối với mình ? Từ đó, biết sửa chữa được cách học để hiệu quả hơn.
+ Học hỏi những tấm gương biết tự sáng tạo, học theo cách riêng của mình.
- Phê phán người chỉ biết bắt chước người khác .
thế nào là so sánh? đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi? Trong đầm thì đẹp bằng sen, lá xanh băng trắng lại tren nhị vàng, nhị vàng bông trắng lá xanh, gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
a) em hãy chỉ ra câu thơ dùng biện pháp so sánh và phân tích tác dụng của phép so sánh đó?
b) em hãy chỉ ra các câu thơ tác giả dùng giác quan để quan sát và miêu tả? Cho biết đó là giác quan nào? xác định trình tự miêu tả của các câu thơ đó?
c) câu thơ nào sự dụng liên tưởng, tưởng tượng?
- Giúp mình nhaaaaaaaaaaaaaa
- hết hôm nay nộp bàiiiiiiiii rồiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
- mìnhhhhh cần gấppppppppppppp
- aiiiii nhanhhh mình tick