Thực hành xác định các phương trong không gian bằng la bàn.
Bài 5 Một tế bào có 2n NST. Hãy xác định mỗi giai đoạn sau của nguyên phân: Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối trong tế bào có:
- Bao nhiêu cromatit cấu thành các NST
- Nhân con có mặt không
- Xuất hiện sợi thoi phân bào không
- Có màng nhân không
kỳ trung gian | kỳ đầu | kỳ giữa | kỳ sau | kỳ cuối | |
cromatit | 4n | 4n | 4n | 0 | 0 |
nhân con | có | cuối kì biến mất | ko | ko | xuất hiện trở lại |
thoi phân bào | có xuất hiện | có | có | có | biến mất |
màng nhân | có | ko | ko | ko | có |
một tế bào có 2n NST. Hãy xác định ở mỗi giai đoạn sau của nguyên phân: kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối, trong tế bào có:
- Bao nhiêu cromatit cấu thành các NST?
- Nhân con có mặt không?
- Xuất hiện sợi thoi phân bào không?
- Có màng nhân không?
Trả lời:
+ Kì trung gian:
- 2 cromatic cấu thành các NST.
- Nhân con có mặt.
- Sợi thoi phân bảo không xuất hiện.
- Có màng nhân.
+ Kì đầu:
- Có 2 cromatic cấu thành các NST.
- Nhân con không có mặt.
- Sợi thoi phân bào xuất hiện
- Màng nhân tiêu biến.
+ Kì giữa: giống kì đầu.
+ Kì sau:
- NST kép tách nhau ở tâm động -> Tạo thành 2 NST đơn -> Không còn cromatic.
- Nhân con không có mặt
- Sợi thoi phân bào xuất hiện
- Không có màng nhân
+ Kì cuối:
- Không có cromatic
- Nhân con xuất hiện
- Thoi phân bào tiêu biến
- Màng nhân xuất hiện.
Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
a) Hãy cho biết trong phòng nào có âm phản xạ? Giải thích.
b) Nếu có một bức tường cao, rộng, cách người nói 10m, khi la to người đó nghe được tiếng vang không? Tại sao? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. (Gợi ý: Tính khoảng cách hoặc thời gian ngắn nhất để có tiếng vang rồi so sánh)
Giúp em với ạ!
a) Phòng lớn có âm phản xạ. Vì khi nói to trong phòng lớn thì ta nghe được tiếng vang.
b) Thời gian để âm thanh truyền đến tai người đó là :
10 : 340 = 0,03 (giây)
Vậy khi la to thì người đó nghe được tiếng vang
a)
Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói to trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc.
Chúc bạn học tốt!
Trung thực là thật thà, ngay thẳng, không gian dối. Người có đức tính trung thực là người luôn nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật, ngay thẳng, thật thà. Với các bạn học sinh, biểu hiện rõ trong các cuộc thi là không gian lận quay cố, chép bài, xem bài của bạn…Trong xã hội, người trung thực là người ngay thẳng, không nói sai sự thật, không tham lam của người khác. Trong kinh doanh, người ngay thẳng không sản xuất hàng kém chất lượng, không kinh doanh những mặt hàng bất hợp pháp làm tổn hại đến người tiêu dùng. Trái với trung thực là sự gian dối, không thật thà..
A/xác định cách lập luận và phương pháp lập luận của đoạn văn
B/Tác dụng của phép lập luận?
C:Đoạn văn trên nếu LĐ gì?
a. lập luận giải thích
b.cách lập luận :
+Đưa ra khái niệm
+bản chất của tính trung thực, thật thà, ngay thẳng, khong gian dối
+bểu hiện
-> dùng dẫn chứng và lí lẽ để giải thích
c.Luận điểm: Người trung thực
Ancol X (C4H10O) có mạch phân không nhánh khí oxi hóa X bằng CuO ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm hữu cơ Y. cho Y vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thấy được thành ống nghiệm không có một lớp bạc kim loại sáng bóng.
a, Xác định công thức cấu tạo x
b, Viết phương phương trình hóa học xảy ra
Giải thích các bước giải:
a) Oxi hóa X thu được Y có phản ứng tráng bạc với
⇒ X là ancol bậc 1
Mà X không phân nhánh
⇒ CTCT của X:
b)
Rằm tháng giếng ( Hồ Chí Minh)
1. Không gian trong 2 câu đầu bài thơ có gì dặc biệt?
2. Phân tích phòn thái của Bác và hình ảnh ánh trăng trong 2 câu cuối? Hãy chỉ ra màu sắc cổ điển và tính hiện đại trong bài thơ?
3. Tại sao tác giả tả cảnh đẹp của Đêm rằm tháng giêng " lại chuyển sang 'bàn việc quân"
Bài 10:
a) Trong phòng thí nghiệm chỉ có: Bình chứa khí CO2,dung dịch NaOH và 2 cốc đong(1 cốc 100ml;cốc kia 200ml).Hãy trình bày phương pháp hóa học điều chế 200ml dung dịch Na2CO3(không lẫn tạp chất nào khác)
b)Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch HCl,H2SO4,NaOH có cùng nồng độ Cm.Chỉ dùng phenolphtalein hãy phân biệt 3 dung dịch trên
1 tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn /z-2+5i/=3 trên mặt phẳng phức la
2 trong không gian oxyz , cho điểm M(5;7;-12). gọi H la hinh chiếu vuông góc của M trên mp(oxyz). Tọa độ điểm H là
3 trong khong gian oxyz, mặt cầu nào sau đây có tâm I(1;-2;3) và bán kính R=4
4 trong không gian oxyz, mặt cầu có tâm I(6;3;-4) tiếp xúc với trục Ox. bán kính mặt cầu là
5 Trong không gian Oxyz,tứ diện ABCD với A(1;0;1); B(1;2;1) ;C(3;2;-1) D(1;2-2) . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tú diện la
6 Trong không gian với hệ trực oxyz, cho a(1;0;-3)B(3;2;1) mặt phẳng trung trực đoạn AB có pt là
1.
Đặt \(z=x+yi\)
\(\Rightarrow\left|z-2+5i\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2+\left(y+5\right)i\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2+\left(y+5\right)^2}=3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(y+5\right)^2=9\)
Tập hợp là đường tròn tâm \(I\left(2;-5\right)\) bán kính \(R=3\)
2.
Làm gì có mặt phẳng nào là mặt phẳng (Oxyz), chắc ghi thừa 1 kí tự x hoặc y hoặc z gì đó rồi :D
Đơn giản thế này: nếu chiếu lên (Oxy) thì thay vị trí z trong tọa độ M bằng số 0 (là \(\left(5;7;0\right)\)), chiếu lên (Oxz) thì thay vị trí y bằng số 0, chiếu lên (Oyz) thì thay vị trí x bằng số 0
3.
Phương trình mặt cầu:
\(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2=16\)
Dạng khai triển:
\(x^2+y^2+z^2-2x+4y-6z-2=0\)
4.
Bán kính mặt cầu bằng khoảng cách từ A đến Ox
Trục Ox nhận \(\overrightarrow{u}=\left(1;0;0\right)\) là vtcp
Khoảng cách từ A đến Ox:
\(d\left(A;Ox\right)=\frac{\left|\left[\overrightarrow{OM};\overrightarrow{u}\right]\right|}{\left|\overrightarrow{u}\right|}=\frac{\left|\left(0;4;-3\right)\right|}{\left|\left(1;0;0\right)\right|}=\frac{\sqrt{4^2+3^2}}{1}=5\)
\(\Rightarrow R=5\)
5.
\(\overrightarrow{AB}=\left(0;2;0\right)\) ; \(\overrightarrow{BC}=\left(2;0;-2\right)\) ; \(\overrightarrow{BD}=\left(0;0;-3\right)\)
Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(1;1;1\right)\)
Phương trình mặt phẳng trung trực của AB: \(y-1=0\)
Gọi N là trung điểm BC \(\Rightarrow N\left(2;2;0\right)\)
Phương trình mặt phẳng trung trực của BC:
\(1\left(x-2\right)-1\left(z-0\right)=0\Leftrightarrow x-z-2=0\)
Gọi P là trung điểm BD \(\Rightarrow P\left(1;2;-\frac{1}{2}\right)\)
Phương trình mặt phẳng trung trực BD:
\(z+\frac{1}{2}=0\)
Tọa độ tâm I của mặt cầu là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=0\\x-z-2=0\\z+\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(\frac{5}{2};1;-\frac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\left(\frac{3}{2};1;-\frac{3}{2}\right)\Rightarrow R=IA=\frac{\sqrt{22}}{2}\)
Bạn kiểm tra lại quá trình tính toán nhé
6.
\(\overrightarrow{AB}=\left(2;2;4\right)=2\left(1;1;2\right)\)
Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(2;1;-1\right)\)
Phương trình mp trung trực AB:
\(1\left(x-2\right)+1\left(y-1\right)+2\left(z+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+y+2z-1=0\)
1,Bệnh máu khó đông ở người do gen đột biến lặn (h) nằm trên NST X gây ra, người có gen trội(H) không bị bệnh này; gen H và gen h đều không có trên NST Y
a, Một cặp vợi chồng đều bình thường sinh con trai mắc bệnh máu khó đông. Xác định kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ và những người trong gia đình trên
b, Giả thiết trong một gia đình có hai người con đồng sinh đều là nam giới và cùng bị bệnh máu khó đông thì có thể khẳng định được họ là đồng sinh cùng trứng hay không?
2,Một tế bào sinh dục đực sơ khai của 1 loài nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 308NST.Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh tinh trùng và giảm phân bình thường tạo tinh trùng.
a, Xác định bộ NST lưỡng bội của loài sinh vật đó
b, Xác định số lượng tinh trùng được tạo ra? Số lượng NST có trong tinh trùng
c, Các tinh trùng đều tham gia thụ tinh với hiệu suất thụ tinh là 25%. Tính số lượng hợp tử được honhf thành và sô NST có trong các tinh trùng không được thụ tinh
3, Người ta thực hiện 2 phép lai khác nhau ở ruồi giấm:
-Phép lai 1: Lai 1 cặp bố mẹ chưa biết KH kết quả thu được con lai F1 có tỉ lệ 75% thân xám, cánh dài : 25% thân đen ,cánh cụt
- Phép lai 2: Lai một cặp bố mẹ chưa biết KH kết quả thu được con lai F1 có tỉ lệ 75% thân xám, cánh cụt : 25% thân đen, cánh cụt
Biện luận xác đinh KG, KH của các cặp bố mẹ trong 2 phép lai trên và viết sơ đồ lai từ P-> F1.Biết rằng cấu trúc của các NST không thay đổi trong giảm phân, mỗi gen quy định một tính trạng
4, Gen B có chiều dài 5100 A và có hiệu số nu loại A với 1 loại khác là 20% số nu của gen
a, tính số nu từng loại của genB
b, Gen B bị đột biến thành gen b nhưng chiều dài của gen không đổi, gen b có tỉ lệ G/A= 0,4313. Xác định dạng đột và số nu từng loại của gen B
1. Để đứa con trai mắc bệnh thì phải có KG: XhY. Trong đó nhận giao tử Y từ bố và Xm từ mẹ.
Do người bố không mắc bệnh đồng thời gen bị bệnh không nằm trên Y suy ra bố có KG: XHY.
Người mẹ không mắc bệnh mà lại cho ra G bị bệnh suy ra mẹ có KG: XHXh
2.
a. Bộ NST lưỡng bội của loài là:
2n = \(\dfrac{308}{2^3-1}\)= 44
Vậy 2n = 44
b. Số tinh trùng tạo ra là: 23. 4 = 32 tinh trùng.
Số NST có trong tinh trùng là: 32 . 44 = 1408 NST
c. Số lượng hợp tử hình thành là: 1408. \(\dfrac{25}{100}\)= 352 hợp tử
Số tinh trùng không được thụ tinh là: 1408 - 352 = 1056 tinh trùng.
Số NST trong các tinh trùng không được thụ tinh là: 44 . 1056 = 46464 NST
4.
Số nu của gen là: \(\dfrac{5100.2}{3,4}\)= 3000 nu
Ta có:
%A + %G = 50%
%A- %G = 20 %
Giải hệ phương trình ta được: %A = 35%; %G = 15%
Ta có:
A = T = \(\dfrac{35}{100}\)3000 = 1050 nu
G= X = \(\dfrac{15}{100}\)3000= 450 nu
Sau tiết thực hành môn Hoá học, Tùng được phân công rửa các đồ dùng thí nghiệm. Vào phòng vệ sinh, Tùng đổ hết tất cả các chất hoá học trong lọ thí nghiệm ra nền nhà rồi đi ra ngoài. Bác lao công phát hiện ra và gọi Tùng quay trở lại. Tùng vẫn không nghe và chối không nhận hành vi sai trái của mình.
Em có nhận xét gì về hành vi của Tùng ?
*Nhận xét hành vi của Tùng:
- Việc Tùng chối không nhận hành vi sai trái của mình chứng tỏ Tùng không có tính trung thực và thiếu lòng tự trọng.
- Việc Tùng đổ các hoá chất ra nền nhà vệ sinh là việc làm gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ của mọi người xung quanh. Hành vi của Tùng rất đáng chê trách.
Viec Tung choi ko nhan hanh vi sai trai cua minh chung to Tung ko cos tinhs trung thuc va thieu long tu trong
Viec Tung do cac hoa chat ra nen nha ve sinh la viec lam gay o nhiem xung quanh.Hanh vi cua Tung rat dang che trach
Chuc ban hoc tot