Cùng Minh và Hoa kể tên các phương trong không gian.
a) Hãy sủ dụng ấu câu ( có kèm theo viết hoa hoặc không viết hoa) thích hợp vào câu văn sau:
Nguyễn Dữ có truyền kì mạn lục ghi lại một cách tản mạn các câu chuyện lạ được lưu truyền trong dân gian
b) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của cáu câu ghép sau và chỉ r mối quan hệ ngữ pháp của chúng?
- Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi
- Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi cũng buồn lắm
1.vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?
2.vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
3.hãy mô tả thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá
4.vì sao trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiễm không khí?
5.so sánh cấu tạo bên trong của thân non và rễ
C1.Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?
Làm :
Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.
C2.
Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.
C3.
Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
C4.
. Việc trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiễm không khí vì cây xanh nhờ quá trình quang hợp hút khí cacbonic nhả ra khí oxy làm cho không khí trong lành. Vì vậy chúng ta phải tích cực trồng và bảo vệ cây xanh.
C5.
(+) Giống nhau
+ Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
+ Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
(+) Khác nhau
+ Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
+ Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
Câu 1:
Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.
Vì sao mức độ tập trung công nghiệp ở vành đai mặt trời và vành đai công nghiệp phía đông bắc hoa ki cao hơn những vùng khác. Kể tên 1 số trung tâm công nghiệp phía Nam, đông nam, tây Nam của hoa kì(vành đai mặt trời)
Mức độ tập trung đông khu công nghiệp ở vành đai mặt trời và vành đai công nghiệp vùng đông bắc hoa kì là vì có:
- Vị trí địa lí thuận lợi : trung tâm của vùng , đầu mối giao thông , cảng biển , . .
- Nguồn nguyên liệu khoáng sản , nguyên liệu từ nông nghiệp dồi dào . - Dân cư đông đúc , nguồn lao động được đào tạo tốt .
- Cơ sở vật chất kĩ thuật mạnh .
- Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải , cung cấp điện , nước được bảo đảm .
- Thị trường tiêu thụ rộng .
- Sự hỗ trợ các trung tâm đào tạo , trung tâm nghiên cứu khoa học – kĩ thuật .
- Chính sách của Nhà nước , sự đầu tư từ nước ngoài ,...
1 số trung tâm lớn của Hoa kì là
Phía nam :California,...
Phía đông nam: wahington...
Phí tây nam: mexico,texas...
Ngoài ra có :new york,chicago,las vegas...
giúp tớ với ạ :)) tớ đang cần gấp! cảm ơn ạ
bài 1 : Ở lúa đem lai giữa bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai tính trạng tương phàn, đời F1 đồng loạt xuất hiện lúa thân cao, chín sớm: 25% thân thấp, chín sớm: 25% thân thấp, chín muộn. Biết mỗi tính trạng do một gen quy định.
a. Giải thích đặc điểm di truyền chi phối hai tính trạng trên?
b. Lập các sơ đồ lai từ P đến F2?
c. Nếu muốn F1 phân li 3: 1 về tình trạng kích thước, tình trạng về thời gian chín đồng tính. Kiểu gen P như thế nào?
d. Nếu muốn F1 đồng tình về tình trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín phân li 1:1. Kiểu gen của P?
bài 2: Cho F có kiểu hình hoa kép, tràng hoa đều lai với cây hoa kép, tràng hoa không đề, thu được đời F2 xuất hiện 4 kiểu hình phân li như sau: 598 hoa kép, tràng hoa đều: 197 hoa đơn, tràng hoa đều: 602 hoa kép, tràng hoa không đều: 204 hoa đơn, tràng hoa không đều: Biết mỗi gen quy định một tính trạng; tính trạng tràng hoa đều trội hoàn toàn so với tràng hoa không đều
a. Quy luật di truyền nào đã chi phối phép lai trên?
b. Lập sơ đồ lai F1?
Bài 2:
- F2 có hoa kép : hoa đơn = (598+602):(197+204) = 3:1 => Hoa kép là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa đơn.
Quy ước: A - hoa kép. a - hoa đơn
=> F1: Aa
- Quy ước B - tràng đều, b - tràng ko đều.
F2 có tỷ lệ hoa tràng đều: tràng ko đều = (598+197):(602+204) = 1: 1
=> F1: Bb x bb.
- tỷ lệ KH F2 xấp xỉ 3:3:1:1 = (3:1)(1:1)
=> hai cặp gen phân ly độc lập.
- Sơ đồ lai:
F1: AaBb (hoa kép, tràng đều) x Aabb (hoa kép, tràng ko đều)
GF1: AB, Ab, aB, ab Ab, ab
F2: 1AABb: 2AaBb: 1aaBb: 1AAbb: 2Aabb: 1aabb
= 3 A-B-: 1 aaB- : 3A-bb: 1aabb
Bài 1: Vì P thuần chủng, tương phản --> F1 đồng loạt thân cao, chín sơm và mỗi gen quy định một tính trạng => Các tính trạng ở F1 là tính trạng trội.
Quy ước a - Thân cao, a - thân thấp. B - chín sớm. b - chín muộn.
Tỷ lệ KH F2 = 1: 1: 1: 1 = (1cao: 1thấp)(1chín sớm: 1chín muôn) => hai cặp tính trạng di truyền độc lập.
=> F1 có KG AaBb. cây P là AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB.
c. Nếu F1: (3cao: 1 thấp)(100%chín sớm) => P: (Aa x Aa)(BB x BB hoặc Bb hoặc bb)
=> P: AaBB x AaBb hoặc AaBB x AaBb hoặc AaBB x Aabb.
Nếu F1 (3 cao: 1 thấp)(100% chín muôn) => P: (Aa x Aa)(bbxbb)
=> KG của P: Aabb x Aabb.
d. F1 đồng tính về kích thước thân => P: AA x AA hoặc AA x Aa hoặc AA x aa hoặc aa x aa.
F1 phân tính 1 chín sớm: 1 chín muộn => P: Bb x bb.
Vậy P thỏa mãn gồm: AABb x AAbb hoặc AABb x Aabb hoặc AAbb x AaBb hoặc AABb x aabb hoặc AAbb x aaBb hoặc aaBb x aabb
Trong giờ học tiếng anh Hoa phát hiện cô giáo dịch sai một câu Hoa phân vân không biết có nên góp ý với cô hay không
theo mik là bạn đó nên góp ý với cô vì điều đó sẽ giúp cho cô không mắc sai lầm vào điều đó nó.người lớn khi làm sai cũng cần sửa chữa vì vậy bạn vẫn cần góp ý với cô
Theo mình nghĩ thì trong tình huống này, bạn Hoa rất nên góp ý , trao đổi về vấn đề mà cô dịch sai trong giờ học Ngoại ngữ vì :
+ Nếu mình không góp ý với cô thì có lẽ các bạn cũng sẽ học theo những phần mà cô đã dịch sai => học sai kiến thức.
Câu 12: Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ khi đóng kín cửa?
Vì vào ban đêm, cây ( hoa ) sẽ thực hiện quá trình hô hấp bằng cách lấy khí Ôxi có trong phòng và thải ra khí Cacbonic. Nếu đóng kín cửa phòng, lượng khí Cacbonic do cây thải vào không khí quá lớn làm ta cảm thấy ngột ngạt hoặc tệ hơn là ngạt thở do thiếu Ôxi.
Vì ban đêm cây hoặc hoa thực hiện quá trình hô hấp nên nếu để nhiều cây xanh hoặc hoa trong phòng thì cây sẽ thực hiện quá trình hô hấp bằng cách lấy khí oxi và thải ra khí cacbonic nên trong phòng lúc ấy sẽ thiếu khí oxi dẫn đến ngạt thở.
vì buổi đêm cây xanh sẽ thực hiện hô hấp bằng cách lấy oxi =>thải cacbonic
=> như vậy sẽ rất nguy hiểm
Quan sát và phân tích H39.2, H39.3 em có nhận xét gì về trình độ phát triển về ngành công nghiệp hàng không vũ trụ của Hoa Kì?
- Hoa kì có nền công nghiệp đứng đầu thế giới
- đặt biệt là ngành hàng không và vũ trụ phát triễn mạnh mẽ
chúc bạn học tốt, giữ sức khỏe trong mùa dịch Covid 19 nhé
Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.
Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, vì trong quá trình hô hấp cây lấy khí oxi trong không khí, đồng thời lại thải ra nhiều khí cacbonic. Vì thế chúng ta không nên đặt cây hoặc hoa trong phòng ngủ.
Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
= > Vì ban đêm cây xanh không quang hợp mà chỉ hô hấp, cây sẽ lấy khí ô - xi của con người, nên nếu đóng kín cửa không khí trong phòng sẽ thiếu khí ô - xi và chứa nhiều khí các- bô- níc nên người ngủ dễ bị ngạt, có thể chết.
1/ Một người thợ kéo đều 1 bao xi măng trọng lượng 500N lên cao 3m. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Hỏi công suất của lực kéo là bao nhiêu?
2/ Bạn Nam thực hiện được một công 36kJ trong thời gian 10 phút. Bạn Hào thực hiệ công 42kJ trong thời gian 14 phút. Theo em, ai làm việc khỏe hơn? Vì sao?
3/ Huyền và Lan có trọng lượng bằng nhau , cùng đi lên tầng 1 của ngôi nhà. Huyền mất 50 giây, Lan mất 45 giây. Hỏi:
a/ Công của Huyền và Lan có bằng nhau không?
b/ Công suất của ai lớn hơn?
Giúp mình với ạ
giải
a) vì Huyền và Lan có trọng lượng bằng nhau lên lực để hai người lên tầng cũng sẽ bằng nhau: \(P1=P2=F1=F2\)
vì là cùng quãng đường dịch chuyển \(h\) lên công mà hai người thực hiện là:
\(A1=F1.S=P1.h\left(1\right)\)
\(A2=F2.S=P2.h\left(2\right)\)
từ (1) và (2) suy ra A1 = A2
vậy công của hai bạn bằng nhau
b) công suất của Huyền là
\(P1=\frac{A1}{t1}\)
công suất của Làn là
\(P2=\frac{A2}{t2}\)
mà A1 = A2, t1 > t2 \(\Rightarrow P1< P2\)
câu 1
giải
đổi 0,5phút=30s
công của lực kéo
\(A=F.S=p.h=500.3=1500\left(J\right)\)
công suất
\(P=\frac{A}{t}=\frac{1500}{30}=50\)(W)
bài 2
giải
đổi 36kJ = 36000J 42kJ = 42000J
10phút=600s 14phút = 840s
công suất của Nam
\(P1=\frac{A1}{t1}=\frac{36000}{600}=60\)(W)
công suất của Hào
\(P2=\frac{A2}{t2}=\frac{42000}{840}=50\)(W)
ta có P2 < P1 (50 < 60) vậy Nam làm việc khoẻ hơn