Ừm...
Xem chi tiết
Long Sơn
20 tháng 11 2021 lúc 16:32

B

Bình luận (0)
Đông Hải
20 tháng 11 2021 lúc 16:33

B

Bình luận (0)
linh phạm
20 tháng 11 2021 lúc 16:33

B

Bình luận (0)
myra hazel
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
8 tháng 11 2021 lúc 18:49

D

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
8 tháng 11 2021 lúc 18:50

D

Bình luận (0)
Đan Khánh
8 tháng 11 2021 lúc 18:50

D

Bình luận (0)
Nguyên Thảo
Xem chi tiết
Trâm Anhh
26 tháng 7 2021 lúc 16:23

Tạm thời điểm khác trong công cuộc đổi mới của ĐCS VN có gì khác với Liên Xô thì mình chưa tìm ra, mới được phần thành tựu thôi nha bạn :v

Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới 1968-1991

- Thành tựu kinh tế:

+ Lương thực thực phẩm đạt 21,4 triệu tấn, từ thiếu ăn, phải nhập lương thực, năm 1989 đã có dự trữ và xuất khẩu, góp phần ổn định đời sống.

+ Hàng hóa tiêu dùng dồi dào, đa dạng; lưu thông thuận lợi, hàng trong nước tăng hơn trước và có tiến bộ về mẫu mã, chất lượng. Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp của Nhà nước giảm đáng kể.

+ Kinh tế đối ngoại mở rộng về quy mô và hình thức. Từ năm 1986 – 1990, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần, nhiều mặt hàng có giá trị lớn như gạo (1,5 triệu tấn năm 1989), dầu thô… tiến gần đến mức cân bằng giữa xuất và nhập khẩu.

+ Kiềm chế lạm phát từ 20% (1986) còn 4,4% (1990).

+ Hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước. Đây là chủ trương chiến lược lâu dài của Đảng nhằm phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân. Khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo của quần chúng để phát triển sản xuất và dịch vụ; tạo thêm việc làm cho người lao động và tăng sản phẩm cho xã hội.

 - Chính trị:

+ Bộ máy Nhà nước ở trung ương và địa phương được sắp xếp lại theo hướng phát huy dân chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các cơ quan dân cử.

+ Chứng tỏ đường lối đổi mới là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp.

Bình luận (0)
Thùy Linh Mai
Xem chi tiết

-Thông tin về Goóc-ba-chốp (có qua tham khảo): là một chính khách Xô-viết người Nga và là nhà lãnh đạo thứ tám của Liên Xô từ năm 1985 cho đến khi quốc gia này sụp đổ vào năm 1991. Ông đảm nhận chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô từ năm 1985 và cương vị nguyên thủ quốc gia từ năm 1988, cùng các cương vị Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Xô viết Tối cao Liên Xô giai đoạn 1988-1989, Chủ tịch Xô viết Tối cao giai đoạn 1989-1990 và Tổng thống Liên Xô giai đoạn 1990-1991. 

-Suy nghĩ  về sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô: Liên Xô sụp đổ một phần là do đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô và các nước Đông Âu mang tính chủ quan, duy ý chí .Liên Xô đi theo cải tổ kinh tế thị trường là đúng nhưng phạm sai lầm về cách tiến hành, còn quá vội vàng. Sự xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản khiến cho khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng, trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu, sự tan rã của Liên Xô. Đây cũng là bài học xương máu cho Việt Nam, nên đưa ra những quyết định sáng suốt nhất cho sự nghiệp đất nước...

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 1 2017 lúc 14:54

Đáp án: B

Giải thích:

(SGK – tr.10)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 8 2018 lúc 16:28

Chọn đáp án B.

Đường lối đổi mới về chính trị được Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) đề ra là: đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 5 2018 lúc 18:10

Đáp án B

Đường lối đổi mới về chính trị được Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) đề ra là: đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 11 2019 lúc 7:13

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 1 2020 lúc 4:37

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 3 2019 lúc 6:27

Đáp án cần chọn là: C

Trước những khó khăn về kinh tế, những cải tổ về chính trị- xã hội lại được đẩy mạnh như thực hiện chế độ tổng thống tập trung mọi quyền lực, thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị, xóa bỏ chế độ một đảng, tuyên bố dân chủ và công khai mọi mặt

Bình luận (0)