Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Vũ
Xem chi tiết
Sunn
13 tháng 3 2022 lúc 10:46

Tham khảo

Vậy là một mùa hè nữa lại về, hè mang theo ánh nắng chói chang, không gian xung quanh cũng bắt đầu náo nhiệt, rộn rã bởi tiếng ve. Khi học sinh chúng em còn đang bận rộn với bài vở thì không biết từ bao giờ, cây phượng vĩ giữa sân trường cũng đã nở hoa, những bông hoa đỏ thắm gợi bao cảm giác xuyến xao.

Ng Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 10:47

TK

Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng, một ý nghĩa riêng…Hoa mai mang đến cho mảnh đất Phương Nam một sắc vàng của sự đầm ấm. Hoa ban mang một màu trắng giản dị cho vùng núi cao Tây Bắc. Riêng đối với người dân miền Bắc thì hoa đào là biểu tượng cho cái Tết đầm ấm, cho một mùa xuân tràn trề yêu thương và hạnh phúc.

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
13 tháng 3 2022 lúc 10:48

Mùa xuân là mùa mà em thích nhất. Không đơn giản chỉ là Tết mà nó còn gắn liền với kết thúc một năm cũ, thời khắc chuyển giao giữa năm mới và năm cũ. Em còn thích mùa này bởi đây là mùa mà những cành hoa mai vàng tươi được bán nhiều tại những con phố, vỉa hè.

Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
25 tháng 10 2018 lúc 21:22

nha ban ngheo the

trong sach lop 6 co rui ban oi

hok tot

nho k nhe

Vũ Hải Lâm
23 tháng 11 2018 lúc 21:33

=2

Câu 1:Thực vật ở nước ta rất phong phú, tuy nhiên hằng năm chúng ta phải chứng kiến nhiều trận lũ lụt, thiên tai mất đi khá nhiều hecta rừng. Dân số tăng nhanh khiến nhu cầu về đất để làm nhà và canh tác càng tăng và nhu cầu về gỗ cũng vậy. Vì vậy số lượng rừng ngày càng giảm. Chúng ta phải bảo vệ và trồng thêm chúng để góp phần điều hòa khí hậu, chống xói mòn, lũ lụt,...

Câu 2:5 loại cây lương thực là: cây ngô, cây khoai, cây sắn, cây lúa mì, cây yến mạch. Theo tôi những cây lương thực thường là cây sống một năm .

Câu3:- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.

Câu 5:Vì rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ nẵng xuất còn cao,ta phải thu hoạch ngay còn nếu để cây ra hoa thì chất dưỡng ở trong củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng xuất ở củ bị giảm

Câu 4:Cây cần nước và muối khoáng vào thời kì cây phát triển mạnh như khi đâm trồi,nảy lộc,ra hoa,kết quả.Bởi vì thời kì này,cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.

Câu 7:Người ta thường chọn phần lõi gỗ hay gọi là phần ròng.Vì Phần ròng được ấu tạo từ các tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác(phần dác thường bị lụt,phần ròng ít bị mối mọt.

Câu 6:

Giống nhau: đều gồm 2 phần vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột)Khác nhau:
Cấu tạo thân nonCấu tạo rễ
Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục.Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng.Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục.Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.
Nguyễn Hoàng Bảo	Ngọc
Xem chi tiết
Phan Quỳnh Hương
16 tháng 5 2022 lúc 21:23

Thế giới xung quanh ta có biết bao nhiêu cây trái ăn quả, nhưng mỗi lọai cây đều có vị ngon và đặc điểm, công dụng khác nhau.  Chính vì vậy nên vườn nhà em ông nội  có trồng nhiều loại cây khác nhau,  cây xoài lúc lỉu quả chín, cây hoa hồng tỏa hương thơm ngát, cây bưởi cho nhưng trái thơm ngọt, Cây nhãn nặng những chùm quả chín, cây chanh tỏa hương thơm dịu nhẹ, cây mít cho trái mít chín thơm,... nhưng trong đó em thích nhất là cây bưởi.

Mẹ kể cây bưởi nhà em là  cây bưởi Diễn, được ông mua trên đất Diễn.  Cây bưởi ông trồng vào năm 2009 lúc đó em chưa chào đời.  Hiện tại cây cao khoảng hơn 2m. Thân cây to bằng bắp chân người lớn, cây không mọc thẳng đứng, mà hơi nghiêng, có màu rêu xám. Từ thân cây chia ra thành ba cành lớn chắc chắn, ba cành lớn ấy lại phân ra thành nhiều cành nhỏ khác nhau.

Rễ cây thuộc họ dễ cọc đâm sâu xuống lòng đất, hút chất dinh dưỡng nuôi cây. Cành cây như những cánh tay to khỏe, rắn chắc, nâng đỡ tán lá và quả, cây được trồng từ khá lâu nên phần rễ cây phát triển, nổi cả lên mặt đất.  Lá bưởi to hơn lá cam một chút nhưng thuôn dài, dày và xanh mướt một cách kì lạ, đến gần đầu thì thắt lại trông giống như những trái tim. Lá bưởi thoảng một mùi hương đặc biệt, bà em thường hái chúng, đem nấu với bồ kết để gội đầu, hương bưởi cứ như vương mãi trên mái tóc thật dễ chịu.

Hoa bưởi có màu trắng ngọc tinh khôi.  Ở giữa năm cánh hoa là nhụy hoa vàng tươi. Những nụ hoa chúm chím xinh xinh như những chiếc cúc áo. Khi hoa bưởi nở, hương thơm dịu nhẹ và ngọt ngào lan tỏa khắp không gian. Hương hoa tạo cảm giác rất dễ chịu, dịu dàng mà thanh khiết. Khi hoa tàn cũng là lúc bưởi kết trái, ban đầu chúng bé bằng hòn bi, sau đó, to bằng quả chanh, rồi bằng nắm tay người lớn, và bằng quả bóng lúc nào không biết. Mùa thu, là mùa bưởi chín, lúc đó từng quả bưởi nặng trĩu cành, màu vàng ươm, có mùi thơm ngọt. Gọt lớp vỏ mỏng bên ngoài, em thấy xuất hiện lớp cùi trắng ngà, rồi đến múi bưởi tròn căng, mọng nước, thơm ngon.

Cây bưởi không chỉ cho ta quả ăn, mà còn có nhiều công dụng khác. Hoa bưởi thơm ngát thường được dung để ướp chè. Nước chè được ướp bằng hoa bưởi uống vừa thơm vừa ngọt. Mỗi khi đến rằm Trung Thu, mẹ em lại dành ra một quả bưởi to nhất, đẹp nhất để  bày cỗ cúng trăng. Hay những dịp Tết thì quả bưởi không thể thiếu trong mâm ngũ quả. Bà em thường lấy vỏ bưởi phơi khô để gội đầu, tóc sau khi được gội bằng vỏ bưởi vừa óng mượt, chắc khoẻ lại vừa thơm thoang thoảng mùi bưởi.

Đối với em, cây bưởi không chỉ là một loại cây ăn quả mà còn là một người bạn thân thuộc. Mỗi ngày, em đều dành thời gian để tưới nước và quan sát cây bưởi. Hàng ngày em chăm sóc nó cùng ông nội để năm sau và nhiều năm sau nữa nó sẽ ra nhiều trái ngọt hơn, để em có thể chia cho bạn bè, hàng xóm cùng thưởng thức. Em rất thích cây bưởi trong khu vườn nhà em, nó đã trở thành một phần không thể thiếu trong kí ức của em và sau này.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2018 lúc 2:19

Xung quanh chúng ta có rất nhiều tác nhân gây bệnh (vi sinh vật, độc tố vi sinh vật, các phân tử lạ,…) nhưng đa số cơ thể chúng ta vẫn sống khỏe mạnh do cơ thể có khả năng bảo vệ đặc biệt, khả năng đó được gọi là “miễn dịch”.

Miễn dịch chia thành 2 loại:

- Miễn dịch không đặc hiệu:

    + Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.

    + Không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên.

    + Không mang tính đặc hiệu.

    + Gồm các yếu tố tự nhiên của cơ thể như: da, niêm mạc, các dịch do cơ thể tiết ra, lông nhung,…

    + Vai trò: ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật (da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp); tiêu diệt vi sinh vật xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá hủy,…)

- Miễn dịch đặc hiệu:

    + Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập.

    + Có tính đặc hiệu với từng loại tác nhân.

    + Thành phần của miễn dịch đặc hiệu: tế bào limphô và các sản phẩm của chúng.

    + Vai trò: tiêu diệt các tác nhân gây bệnh khi chúng vượt qua được hàng rào bảo vệ của hệ thống miễn dịch không đặc hiệu.

    + Phân loại: miễn dịch tế bào, miễn dịch thể dịch.

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 7 2023 lúc 21:34

- Khi bị ngập úng, các khe đất bị phủ kín nước mà nước có hàm lượng oxygen thấp nên không đủ cung cấp cho rễ cây thực hiện hô hấp tế bào. Quá trình hô hấp tế bào ở rễ diễn ra yếu dẫn tới tế bào lông hút bị thiếu năng lượng để vận chuyển chủ động các chất tan vào trong tế bào. Khi nồng độ chất tan trong tế bào thấp thì áp suất thẩm thấu của tế bào thấp khiến nước không thẩm thấu vào tế bào lông hút của rễ (cây không hút được nước).

- Đồng thời, khi đất thiếu oxygen, các tế bào rễ sẽ chuyển hóa glucose theo con đường lên men. Con đường này tạo ra 1 lượng nhỏ năng lượng cho tế bào thực vật sử dụng nhưng lại tạo ra lactic acid và ethanol, sự tích lũy lactic acid và ethanol ở nồng độ cao sẽ gây chết các tế bào lông hút – bộ phận chịu trách nhiệm chính trong việc hấp thụ nước và khoáng của cây.

- Cây không hút được nước trong khi quá trình thoát hơi nước vẫn diễn ra dẫn đến cây bị héo.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 7 2019 lúc 8:38

a) Rồi đây đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài : Tả cây bàng ở sân trường em.)

- Có thể dùng, vì trong đoạn kết này, người viết đã nói lên được tình cảm của mình đối với cây.

b) Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài : Tả cây phượng ở sân trường em.)

- Có thể dùng, vì kết bài đã nói lên được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 19:09

Tham khảo!

- Nếu mở các cửa sổ ở mọi hướng thì ta có thể thấy mát hơn vì không khí ở bên ngoài có nhiệt độ thấp hơn sẽ tràn vào, tạo ra luồng gió mát thổi từ ngoài vào trong nhà giúp ta thấy mát hơn.

- Giải thích: Trong phòng có nhiệt độ cao hơn ngoài trời nên không khí trong phòng sẽ nóng lên nở ra, có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng không khí bên ngoài nên bay lên tạo chỗ trống làm không khí bên ngoài có khối lượng riêng lớn, nặng hơn tràn vào bên trong. Khi tràn vào bên trong nhà, nó lại tiếp tục bị nóng lên, nở ra, bay lên, không khí bên ngoài khác lại tràn vào. Cứ như vậy tạo ra luồng gió mát thổi vào trong nhà giúp ta cảm thấy mát hơn.

ác ma
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 4 2021 lúc 21:47

- Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại là tổ tiên của chúng. Cây trồng có các tính chất khác hẳn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.

   - Sai khác là do con người dùng những biện pháp khác nhau (lai giống, tuyển chọn, ghép phối…) và tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân, đất, ánh sáng,…) nhất để cây phát triển tốt, cho ra những sản phẩm theo nhu cầu của con người

   - Ví dụ:

     + Cây cải dại (lá nhỏ, thân mảnh, dài) là tổ tiên của các loại cây thuộc họ cải được trồng ngày nay( súp lơ: thân to, cụm hoa lớn; bắp cải: lá nhiều, lớn; su hào: thân củ to).

     + Cây lúa dại (bông nhỏ, hạt ít, chất lượng hạt không tốt) là tổ tiên của các loại lúa trồng ngày nay (bông lớn, hạt chắc, nhiều hạt, chất lượng hạt tốt)

Hoàng Ngọc Quang Minh
26 tháng 4 2021 lúc 11:53

Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là: cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại là tổ tiên của chúng. Cây trồng có các tính chất khác hẳn  phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Vào rừng nhiệt đới, chúng ta có thể gặp nhiều cây dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn vào vươn lên cao. Đây chính là hiện tượng cảm ứng hướng tiếp xúc của những cây dây leo. Như vậy:

- Tác nhân kích thích: thân của cây gỗ lớn (giá thể).

- Ý nghĩa của hiện tượng: Nhờ hướng tiếp xúc, các cây leo này có thể leo lên cao hơn khỏi sàn rừng để thu nhận đủ ánh sáng thực hiện quá trình quang hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của cây.