Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Htt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 20:43

a: BC=10cm

C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

c: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 2 2022 lúc 20:48

undefined

nguyễn thị thanh kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 14:57

1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có \(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)

3: Xét ΔBAC có BK là đường phân giác

nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AB}{BC}\)

mà \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\)

nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{BH}{AB}\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBHA vuông tại H có 

\(\widehat{HAC}=\widehat{HBA}\)

Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔBHA

Suy ra: \(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AH}{BH}\)

=>BH/AH=AB/AC

hay \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AH}{AC}\)

hay \(AK\cdot AC=AH\cdot KC\)

Lê Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 17:26

loading...  

Hồ Sĩ Gia Hiếu
Xem chi tiết
Ninja Bóng Tối
18 tháng 4 2017 lúc 16:06

Lớn hơn !

DanAlex
18 tháng 4 2017 lúc 16:07

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác ABC vuông tại A, có:

\(AC^2+AB^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(=10^2-6^2=100-36=64\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{64}=8\)

Ta có: BC>AC>AB

Áp dụng định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện, ta có:

\(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

minhanh
18 tháng 4 2017 lúc 16:08

góc BAC>ABC>BCA

người bí ẩn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 5 2023 lúc 11:17

loading...    

a) Sửa đề: Chứng minh ∆ABC ∽ ∆EAC

Giải:

∆ABC vuông tại A

⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)

= 6² + 8²

= 100

⇒ BC = 10 (cm)

Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

⇒ AM = BM = CM = BC : 2

= 10 : 2 = 5 (cm)

∆AMC có AM = CM = 5 (cm)

⇒ ∆AMC cân tại M

⇒ ∠MAC = ∠MCA (hai góc ở đáy)

Do MA ⊥ DE (gt)

CE ⊥ DE (gt)

⇒ MA // DE

⇒ ∠MAC = ∠ACE (so le trong)

Mà ∠MAC = ∠MCA (cmt)

⇒ ∠MAC = ∠ACE

⇒ ∠ACE = ∠BCA (do ∠MAC = ∠BAC)

Xét hai tam giác vuông:

∆ABC và ∆EAC có:

∠BCA = ∠ACE (cmt)

⇒ ∆ABC ∽ ∆EAC (g-g)

b) Do ∆ABC ∽ ∆EAC (cmt)

⇒ AC/CE = BC/AC

⇒ CE = AC²/BC

= 8²/10

= 6,4 (cm)

Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
5 tháng 5 2023 lúc 11:00

 

 

The Moon
Xem chi tiết
The Moon
20 tháng 8 2021 lúc 17:54

GẤP LẮM Ạ,NGAY BÂY GIỜ Ạ

๖ۣۜSao Băng彡★
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 17:35

điểm H,K,I ở chỗ nào vậy

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Thanh
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Xanh
4 tháng 9 2017 lúc 20:59

Vì SABC=37,5=>AH.BC=75=>BC=12,5

Đặt cạnh CH=x

=>HB=12,5-x

Áp dụng hệ thức 2 vào tam giác abc

AH2=BH.CH

<=>62=x(12,5-x)

<=>36=12,5x-x2

<=>x2-12,5x+36=0

<=>(x-6,25)2=3

..............tìm x sau đó thay vào tìm ab,ac

Dương Trần
Xem chi tiết
Hương Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 12 2021 lúc 18:05

Áp dụng định lý Pitago:

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=24\left(cm^2\right)\)