Hà Chill

Những câu hỏi liên quan
Ong Vui Vẻ
Xem chi tiết

bởi vì nếu ngâm nước muôi lâu trong nồng độ cau rau củ sẽ bị nhiễm mặn vậy sẽ tạo ra thói quen ăn mặn cho người Việt Nam nhưng ăn rau củ quá nặm sẽ tạo ra gánh nặng cho thận dẫn đến cao huyết áp và bện về tim mach,...v...v..

 chúc bn học tốt thanghoa

Bình luận (0)
Mai Hiền
3 tháng 1 2021 lúc 10:29

Khi rửa rau ta không nên ngâm rau với nước muối trong thời gian quá lâu vì:

Ngâm rau với nước muối quá lâu làm cho tế bào rau bị phá hủy

=> Làm mất chất, rau bị nát, mất ngon, hoặc thậm chí là chất bẩn còn thẩm thấu ngược lại.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 13:41

Ngâm hoa quả trong nước muối quá lâu sẽ làm nước trong tế bào thẩm thấu ra bên ngoài và đồng đời muối sẽ thẩm thấu vào trong tế bào rau quả làm rau quả dễ bị dập nát và biến đổi mùi vị.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2018 lúc 15:27

- Tên một số chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình:

    + Bệnh viện: Cồn, iot, rượu iot 2%, các andehit, các chất kháng sinh.

    + Trường học và gia đình: oxy già, iot, thuốc tím....

- Khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5 – 10 phút vì : Ngâm rau sống với nước muối (tức môi trường ưu trương) thì các vi sinh vật sẽ bị mất nước gây co nguyên sinh do đó vi sinh vật không phân chia được. Còn trong thuốc tím thì sẽ tạo ra ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hóa mạnh → Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.

- Xà phòng chỉ là chất tẩy rửa không phải là chất diệt khuẩn.

Bình luận (0)
Thanh Tuyền Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hiền
18 tháng 12 2020 lúc 11:17

Ngâm rau trong nước muối lâu ngày thì bị úng vì

Môi trường nước muối là môi trường ưu trương. Khi ngâm rau trong nước muối, nước từ tế bào rau đi ra môi trường, lâu ngày tế bào rau bị phá hủy làm cho nước đi ra và vào tế bào không bị kiểm soát -> rau bị úng  

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trang
Xem chi tiết
💖꧁༺ɦắ☪☠Áℳ༻꧂💖
10 tháng 2 2022 lúc 8:08

câu 1 tôi trả lời dần dần 

Tài phi của ngựa thì ai cũng biết vì ngựa có thân hình thon dài, bốn chân vững chắc. Nhưng ngựa có đặc tính không giống với các loài động vật khác, đó chính là thích ngủ đứng vào ban đêm. Ban đêm bất luận đi thăm nó lúc nào, nó luôn luôn đứng, nhắm mắt ngủ.

Ngựa ngủ đứng là theo tập tính sinh hoạt của ngựa hoang dã. Ngựa hoang dã sống ở các vùng thảo nguyên, sa mạc rộng lớn. Thời cổ xưa, ngựa vừa là đối tượng săn bắn của con người, lại là món ăn ngon của động vật ăn thịt như sói. Ngựa không giống bò, dê có thể dùng sừng chiến đấu với kẻ địch, chỉ có một cách, chỉ có thể dựa vào việc chạy nhanh để chạy trốn kẻ địch. Mà những động vật ăn thịt như sói... đều kiếm ăn vào ban đêm, ban ngày chúng ẩn nấp trong các bụi cỏ, hang động để nghỉ ngơi, ban đêm mới ra ngoài kiếm ăn.


Dù là ban ngày, ngựa cũng đành phải đứng duy trì cảnh giác cao độ, đề phòng bất trắc.

Ngựa hoang dã để nhanh chóng kịp thời chạy trốn kẻ địch, ban đêm không dám thoải mái ngủ yên không cần lo nghĩ. Dù là ban ngày, ngựa cũng đành phải đứng duy trì cảnh giác cao độ, đề phòng bất trắc. Ngựa tuy không phải gặp sự săn đuổi của con người và kẻ địch như ngựa hoang, nhưng chúng là do ngựa hoang dã thuần hoá. Nhưng tập tính đứng ngủ của ngựa hoang vẫn được bảo lưu lại.

Ở trong chuồng, ngựa có thể không gặp nhiều nguy hiểm bị thú ăn thịt săn mồi, nhưng chúng vẫn ngủ đứng giữa ban ngày.

Trong số các loài động vật, ngoài ngựa ra, lừa cũng có tập tính ngủ đứng vì môi trường sinh hoạt của tổ tiên chúng gần giống với ngựa hoang.

Theo các chuyên gia, sở dĩ loài ngựa có thể làm được điều này là bởi chúng sở hữu một thứ gọi là “Bộ máy đứng”, gồm hệ thống các dây chằng và gân cho phép khóa các khớp xương ở chân khi chúng ngủ, để duy trì tư thế đứng thẳng.

Khi ngựa bắt đầu “làm liều” chợp mắt, chúng khởi động bộ máy nghỉ bằng cách uốn cong một trong các chân của chúng, chính xác là chân sau, và “khóa” chân lại ở phần đầu gối. Ba chân còn lại gánh trọng lượng của con ngựa. Sau một thời gian, ngựa sẽ chuyển trọng lượng của mình lên một chân khác để đỡ mỏi.

Có một điều thú vị là không phải lúc nào ngựa cũng ngủ đứng, trong trường hợp cần ngủ sâu để hồi phục sức khỏe, chúng cũng sẽ nằm ngủ như hầu hết các loài thú khác. Lúc này, đàn ngựa sẽ thực hiện chiến thuật làm việc nhóm. Cụ thể, một chú ngựa nhận nhiệm vụ canh gác trong khi cả đàn chợp mắt.

Ngựa không phải là loài duy nhất trong vương quốc động vật biết “chợp mắt” và tư thế ngủ thẳng đứng. Chúng là một phần của một nhóm nhỏ động vật có thể ngủ đứng. Các loài động vật có vú khác như hươu cao cổ, voi và lạc đà có bộ máy lưu trú cho phép chúng ngủ đứng. Nhiều loài chim cũng ngủ thẳng đứng và bằng một chân. Ví dụ phổ biến nhất là chim hồng hạc, nhưng nhiều loài chim khác sử dụng cơ chế đậu độc đáo để ngủ trên cành mà không bị ngã.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Vy
10 tháng 2 2022 lúc 7:44

câu hỏi hay đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trần Bảo Hân
10 tháng 2 2022 lúc 8:02

1.Hầu hết những loài động vật ăn cỏ móng guốc đều là con mồi cho những loài ăn thịt. Để tạo điều kiện cho việc tẩu thoát nhanh chóng, một số loài đã hình thành thói quen ngủ đứng. Ngựa, ngựa vằn và voi khi ngủ thường dựng đứng, chúng luôn cảnh giác và sẵn sàng bỏ chạy.
2.Lý do khiến cú mèo ngủ mở mắt trong giai đoạn REM là do các cơ của nó rất thư giãn. Mắt mở là điều bình thường, não và cơ của cú mèo cần được nghỉ ngơi. Việc đánh thức cú mèo trong lúc này đồng nghĩa với việc bạn đang phá hỏng giấc ngủ của cú mèo khi chúng cần nó nhất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cường Văn
Xem chi tiết
Trần Thị Phượng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 11 2016 lúc 18:41

Câu 1 :

- Việc trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiễm không khí vì khi quang hợp, cây xanh lấy khí cacbonic trong không khí và thải khí ô-xi ra ngoài môi trường nên giảm khí cacbonic -> giảm ô nhiễm môi trường

- Thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá : Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

- Vào ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

Bình luận (0)
Isolde Moria
22 tháng 11 2016 lúc 18:45

Câu 2 :

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi

Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là:

- Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.

Bình luận (0)
Isolde Moria
22 tháng 11 2016 lúc 18:44

Câu 1 :

(+) Vì cây xanh có khả năng :

+ Làm tăng độ ẩm ko khí qua sự thoát hơi nước

+ Quang hợp , hút bụi , CO2 thải O2

(+) Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

(+) Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí O2 của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí CO2

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Hoàng Trang Anh
Xem chi tiết
♥Kiều Thị Khánh Hà♥
9 tháng 3 2018 lúc 22:27

Nhiễm trùng thực phẩm : là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm 
Để rau củ quả tươi ko bị mất chất ding dưỡng trong quá trình chuẩn bị cần phải chú ý

Nên rửa sạch , nhẹ nhàng ,ko để nát ko ngâm lâu trong nước ko thái nhỏ khi rửa và ko để

Râu củ quả ăn sông nên rửa sạch trước khi ăn và gọt vỏ

Bình luận (0)